Thứ Bảy, 25 tháng 2, 2012 by Lý Tưởng Người Việt
Tin Westminster - Tại khu Little Saigon miền Nam California, chủ nhân của một tiệm trên đường Bolsa đã bị bắt vì bị nghi buôn lậu sừng tê giác. Ngày hôm sau tiệm Winlee Porcelain trên đường Bolsa vẫn mở cửa hoạt động bình thường. Tin cho biết cảnh sát hợp tác với cơ quan bảo vệ thú hoang Fish & Wildlife Service đến bố ráp và bắt giam 3 người vì bị nghi buôn lậu sừng tê giác, một động vật bị coi là có nguy cơ tuyệt chủng và được luật pháp bảo vệ. Chủ nhân Winlee, tọa lạc trong khu chợ T&K thành phố Wesmtinster là Jimmy Kha 49 tuổi, và con trai ông này là Felix 26 tuổi, bị bắt tại phi trường Los Angeles.
sb1Bạn gái ông Kha là Mai Nguyễn 41 tuổi, chủ một tiệm nail ở Highland, được tại ngoại với số tiền thế chân $50,000. Vụ bắt giữ này nằm trong chiến dịch phá vỡ đường dây quốc tế buôn lậu sừng tê giác được thực hiện ở hơn 10 tiểu bang, với sự tham dự của hơn 150 nhân viên cơ quan FWS. Theo thông tấn xã AP, nhiều người đã bị bắt, tịch thu được $1 triệu tiền mặt, một số vàng thỏi, kim cương và đồng hồ rolex trị giá hơn $1 triệu cùng 20 sừng tê giác. Phần lớn tang vật được tìm thấy tại tiệm và nhà riêng của ông Kha ở Garden Grove.

Các nhà điều tra về thú hoang của liên bang ở California cùng nhiều tiểu bang khác nói đường dây buôn lậu sừng tê giác vừa bị phá vỡ này đã hoạt động từ nhiều năm, nhằm cung cấp cho hai thị trường Việt Nam và Trung Cộng, nơi người ta tin nhầm rằng sừng tê giác có thể chữa được bệnh ung thư, khiến họ thu về được nguồn lợi kếch xù. Giá bán sừng tê giác được so sánh là đắt hơn cocaine, đắt hơn vàng, giá rất cao từ $20,000 đến $25,000 một pound khiến nhân viên canh giữ thú hoang ở những nước kém phát triển dễ biến thành kẻ tội phạm, đôi khi hợp tác với các tay săn tê giác bằng cả máy bay trực thăng lẫn súng máy.

Năm ngoái, có khoảng 450 tê giác bị giết ở Nam Phi, cao gấp bốn lần năm 2009. Loài động vật ở Phi Châu này giảm đi 90% tính từ thập niên 1970, với 20,000 tê giác trắng còn lại mà hầu hết ở Nam Phi, và 5,000 tê giác đen ở rải rác trên khắp lục địa Phi Châu, trong khi giống tê giác Á Châu được xem đang ở bờ vực tuyệt chủng. Trung cộng đã cấm sử dụng sừng tê giác từ năm 1993, trong khi Liên Hiệp Quốc cấm mua bán động vật quí hiếm từ nhiều thập niên trước.

Lệnh cấm quốc tế này được thi hành triệt để tại Hoa Kỳ qua hai đạo luật Endangered Species Act và Lacey Act, qua đó mọi việc mua bán qua ranh giới tiểu bang hay quốc tế đều là bất hợp pháp. Vụ bắt giữ lần này là kết quả của việc theo dõi sự chuyển khoản hằng trăm ngàn dollar qua ngân hàng, gồm các trương mục ở Trung Quốc và hồ sơ du lịch của các nghi can bay qua về giữa Á Châu với Los Angeles, cũng như giữa California, Texas và Missouri.
by Lý Tưởng Người Việt

Cha20Luy20Gonzaga20NTin Kontum - Một Linh Mục Kontum đã bị 3 tên côn đồ chận đánh, đập phá hỏng xe gắn máy. Theo bản tin từ văn phòng Toà Giám Mục Kontum báo động là đã nhận được thông tin từ Giáo xứ kon Hring, thuộc Giáo hạt Đăk Mót, phía bắc Tỉnh Kontum thông báo về việc Cha Luy Gonzaga Nguyễn Quang Hoa, linh mục phó xứ Kon Hring, bị 3 tên côn đồ hành hung. Sự kiện xảy ra khoảng hơn 11 giờ ngày hôm qua thứ năm, sau khi đi dâng lễ an táng ở làng Kon Hnong, huyện Đăk Hà, tỉnh Kontum về thì bị 3 tên côn đồ người Kinh tóc xanh tóc vàng đuổi theo đánh ngài ngã xuống xe.

Người ta tin rằng bọn này là Công an giả dạng, vì trước đó chúng đã tìm các ngăn cản không cho ngài đi giảng đạo cho những người dân thiểu số ở làng này. Tin cho biết vị linh mục đã vội chạy vào rừng cao su, cũng bị bọn chúng rượt đuổi theo đánh, bị thương ở đầu và cả người, rất may thương tích không nặng lắm. Sau đó bọn chúng ra đập phá hỏng xe máy của linh mục ở đường và bỏ đi. Hiện nay linh mục Hoa và Toà Giám Mục Kontum chỉ biết lên tiếng kêu gọi cầu nguyện cho ngài, trong khi Công an địa phương từ chối không điều tra vụ án này.
by Lý Tưởng Người Việt

 

osb1201Tin Hà Nội - Phiên họp vòng thứ ba thảo luận về thiết lập bang giao giữa Việt Nam và Tòa Thánh Vatican có thể diễn ra vào cuối tháng này. Các quan sát viên cho rằng phiên họp nhiều phần sẽ diễn ra trong các ngày 27 và 28 tháng 2 tại Hà Nội. Phiên họp vòng hai diễn ra tại Vatican gần 2 năm qua mà tin tức nói phía Hà Nội đưa ra nhiều đòi hỏi phi lý đã bị Tòa Thánh bác bỏ. Trong đó theo tin của những người hiểu chuyện, Hà Nội đòi Vatican cầm chân Tổng Giám Mục Ngô Quang Kiệt ở ngoại quốc, cấm Dòng Chúa Cứu Thế hoạt động tại Việt Nam, đòi Vatican cấm giáo dân cầu nguyện hay biểu tình đòi tài sản cho giáo hội, đòi đình hoãn tiến trình phong thánh cho Hồng Y Nguyễn Văn Thuận.

Vì những bất đồng ý kiến như vậy, phiên họp vòng 3 dự trù diễn ra vào tháng 6 năm ngoái tại Hà Nội đã không diễn ra và nay mới có tin có thể họp lại. Các quan sát viên cho rằng việc đàm phán thiết lập bang giao khó diễn ra suôn sẻ trong bối cảnh có nhiều cuộc biểu tình hay khiếu nại đòi tài sản bị nhà cầm quyền lấn chiếm hay mượn rồi không chịu trả, trong khi nhu cầu của giáo hội ngày một phát triển. Hà Nội sợ nếu lập bang giao thì Vatican sẽ chính thức đòi lại tài sản, đất đai như xảy ra tại Đông Âu, sẽ làm chế độ Hà Nội khó đối phó.

Nguồn tin cho hay nội bộ Tòa Thánh cũng có những lời chỉ trích về đường lối ngoại giao dưới sự hướng dẫn của Đức Hồng Y Tarcisio Bertone, nhân vật quyền lực thứ hai sau Đức Giáo Hoàng, gây bất mãn với hàng giáo phẩm và giáo dân Việt Nam, và ngay tại giáo triều. Nguồn tin cho rằng một số đòi hỏi của nhà cầm quyền Hà Nội sẽ được lập lại như trì hoãn việc phong chân phước cho Hồng Y Nguyễn Văn Thuận, cũng như ngăn chặn các cuộc biểu tình đòi đất, tài sản cho giáo hội. Ngoài ra Tòa Thánh Vatican cũng có thể đặt vấn đề đối với Hà Nội liên quan tới việc thay thế một số giáo phẩm đã quá tuổi hưu như Tổng Giám Mục Nguyễn Như Thế đã 77 tuổi, Tổng Giám mục Nguyễn Văn Nhơn thì sang năm 2013 cũng phải nộp đơn xin nghỉ hưu vì đủ 75 tuổi theo giáo luật.

Hồng Y Phạm Minh Mẫn năm nay đã 78 tuổi làm tổng giám mục địa phận Saigon quá tuổi hưu từ lâu nhưng vẫn chưa thấy có người thay thế. Trong kỳ họp sắp tới, phái đoàn Vatican có thêm Tổng Giám Mục Leopold Girelli, đại diện không thường trú của Tòa Thánh tại Việt Nam, ngài đã thăm viếng các giáo phận Việt Nam một số lần từ khi được bổ nhiệm vào chức vụ này hơn một năm qua. Ngài đã được nghe, được nhìn thấy phần nào những khó khăn của giáo hội và giáo dân Công Giáo Việt Nam trong chế độ độc tài đảng trị.

Thứ Sáu, 24 tháng 2, 2012 by Lý Tưởng Người Việt
Chiến lũy Trung Quốc trên lãnh thổ Việt Nam
Việt cộng đã bán nước. VN sẽ bị mất nước thôi. Mời đọc để nhìn tận mắt một số tài liệu chứng minh Đảng CSVN là tội đồ của Dân tộc đem gia sản của Tổ tiên thế chấp cho kẻ thù phương Bắc….


chienluytq1"…đảng CSVN chịu đem gia sản của Tổ quốc để thế chấp không cần nhận biên lai, chỉ qua lời hứa, đúng ngày hẹn trả vốn lẫn lời cho đảng CSTQ…"

Sáng nay chúng tôi đến nhà anh Linh, kiểm tra lại mọi vật cần thiết cho hành trình dài ngày, nào là vải nilông để làm lều ngủ bên đường, áo tơi, mền biên giới may hai đầu không có lớp nilông (sacs de couchage), chuẩn bị phần lương thực khô cho sáu ngày đi đường

đem theo phụ tùng cần thiết phòng bị nhỡ khi xe đạp hư dọc đường, vài loại thuốc Tây thông dụng, và đem theo 10 gói than hoá học của Nhật-bản để chống mưa gió, bão rét có khả năng sưởi ấm toàn thân, tất cả mọi thứ cho vào balô.

Đúng 7 giờ 30 phút, chúng tôi ra khỏi đầu làng, đi xuống hướng Nam được một khoảng đường vào chiến lũy thứ nhất do dân quân địa phương phòng vệ, anh Linh cho biết:

Tuy ngày nay Bộ Quốc Phòng Trung Quốc không có mặt tại chiến lũy này, nhưng đến khi hữu sự nó trở thành nơi đặt bản doanh chiến tranh. Trong quân sự lấy điểm cao nhất làm chiến lược, hệ thống giao thông hào làm phòng thủ và chiến hào điểm tựa lưng tấn công vị trí địch. 

Ngày 17/02/1979 tất cả bộ não chiến tranh đặt tại chiến luỹ thứ nhất, chạy từ Đông qua Tây, do 27 tướng lãnh Trung Quốc tham chiến. Chúng ta hiểu được tầm quan trọng chiến lũy này, mới thấy chiến lựợc của Trung Quốc hôm nay đã chuẩn bị cho tương lai, hãy nhớ chiến lũy này trước ngày 17/02/1979 là lãnh thổ của Việt Nam. 

Chúng ta đang đứng trên độ cao 2.800m, một gốc nhìn thêng thang tứ phía, về hướng Đông thấy toàn cảnh Cao Bằng rất gần, xa xa thì thấy Lạng Sơn, còn Quảng Ninh chỉ thấy lờ mờ, xoay qua hướng Tây thấy Hà Giang trước mặt. Lào Cai trong tầm mắt, Lai Châu hầu như ẩn trong sương mù.

Anh Linh nói tiếp:
─ Chúng ta đang đi trên chiến lũy thứ nhất có nhiều nghi đoạn phải tránh, tuy là dân quân địa phương phụ trách biên phòng, nhưng do một tên tướng về hưu bí mật lãnh đạo, ngoài ra còn có một đơn vị chủ lực phản công nếu có biến động. 

Chiến lũy này có bốn đoạn, như đoạn đất là nơi mồ lạng (lính chết không thấy thi thể), đoạn xuyên núi nơi đặt bản doanh chỉ huy, đoạn suối thường có bẫy mìn, và nhiều đoạn đường trải xi-măng đi xuyên qua các quận huyện, chúng ta ngủ trên những đoạn đường này rất an toàn.

Anh Linh nói tiếp:
 Chú em hãy nhìn đằng xa trên núi cao có những đường trắng ngoằn ngoèo đó là chiến lũy thứ hai, nơi đó Bộ Tư lệnh Quân khu Vân Nam đang trấn ngự, dân quân biên phòng địa phương không được ăn cỗ phần ở đây và chúng ta càng không có lý do nào bén mảng đến gần nơi đó.

- Còn chiến lũy thứ ba khuất bên kia rặng núi do Bộ Tư lệnh Quân khu Quảng Tây điều động, chỉ huy chiến trường, dưới sự giám sát của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Trung Quốc, đồng thời một Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia,Phó Bí thư Đảng ủy Quân sự Trung ương Trung Quốc, tập hợp thành Bộ Tham Mưu chiến tranh để bành trướng xuống hướng Nam Việt Nam.

chienluytq1
Hành lang chiến lũy thứ 2, trong lãnh thổ Việt Nam
do quân đội chủ lực Trung Quốc đang trấn ngự.
Nguồn ảnh: NBL


Tôi suy nghĩ một hồi lâu nói:
─ Thưa anh Linh, thế thì bọn bành trướng Bắc Kinh trong 10 năm qua, đã xua quân đến 3 lần chiến tranh với Việt Nam.
• Lần thứ nhất năm 1974. Trung Quốc đã đặt vấn đề chia cắt biên giới phía Bắc với đảng CSVN nhưng không như ý nguyện, sau đó có một mật ước giữa hai đảng CSVN-TQ.

Trung Quốc thừa cơ hội mật ước chọn chiến trường Hoàng Sa. 
Đảng ủy Quân sự Trung ương Trung Quốc liền mở cuộc thăm dò quân sự và chuẩn bị hải chiến. Trung Quốc tiến vào quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Cộng Hòa, vào ngày 17 đến 19 tháng 1 năm 1974. 

Một trận chiến giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải quân Trung Quốc tại Hoàng Sa diễn ra khốc liệt, Việt Nam Cộng Hòa quyết sống chết bảo vệ phần lãnh hải của Tổ quốc,cuối cùng Hải quân Việt Nam Cộng Hòa bị thua, quần đảo Hoàng Sa rơi vào tay quân xâm lăng Trung Quốc, trong thời điểm này người dân hai miền Nam Bắc Việt Nam đồng chú ý đến cuộc chiến tranh Hoàng Sa và tự hỏi :

Lý do nào đảng CSVN không lên tiếng phản ứng với Trung Quốc về Hoàng Sa… ?

Đôi mắt của tôi hướng ra biển Đông hỏi tiếp:
─ Thưa anh Linh và anh Bá, nguyên hai anh một là Đại úy, một là Trung úy, thành viên quân sự cấp chỉ huy của MTGPMN có suy nghĩ gì về Hải chiến Hoàng Sa?

chienluytq2.jpg

Anh Phó Như Bá đáp:
─ Thực ra, lúc ấy mình đang ở trong bưng biền của MTGPMN nơi ấy chỉ biết thi hành mệnh lệnh cấp trên không được hỏi, và không ai được nói điều gì ngoài nhiệm vụ của mình, nếu có biết thì phải câm miệng như hến, nếu có chết thì đem theo xuống mồ! 

CS là vậy đó.

Mãi đến sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 chúng tôi mới biết trận Hải chiến Hoàng Sa giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải quân Trung Quốc. 

Đương nhiên mỗi người trong chúng tôi có nhiều suy nghĩ khác nhau, riêng tôi:

 "Đây là cuộc trao đổi của kẻ háo quyền, sống vì ích kỷ cá nhân mà hại cả một dân tộc, lý do đảng CSVN tiếp nhận vũ khí và cố vấn của Trung Quốc, rồi ngày nay đảng CSVN phải trao tặng lãnh thổ cho Trung Quốc, nói một cách khác đảng CSVN tùy ý hành động, xem đất nước này là của riêng CSVN, cho nên họ đứng trên đầu dân tộc Việt Nam."

Bởi thế chuyện dưới ánh sáng mặt trời thì đảng CSVN không bao giờ thực hiện được, trái lại chuyện càng tối đen chừng nào đảng CSVN càng thừa sức thành công và còn thực hiện tuyệt vời hơn ngoài sự tưởng tượng của loài người, 

như buôn lậu thuốc phiện ma túy, cướp của giết người, tráo trở lật lọng với dân, bưng bít, thông tin một chiều với thế giới, vu cáo người yêu nước, bạo lực khủng bố, bắt cóc tống tiền, hay vụ CCRĐ, NVGP, CTCTN và sự kiện biên giới hoàn toàn bí mật.

Anh Phó Như Bá biểm môi nói tiếp:
─ Hồ Chí Minh là một chuyên gia đổi trắng thay đen lịch sử rất lỗi lạc, cuộc đời của ông ta rất lố bịch, tự viết cuốn sách  

"Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ chủ tịch", viết vào năm 1948, dưới bút hiệu Trần Dân Tiên và chôm tập thơ "Ngục Trung Nhật Ký" trong đó có trăm bài thơ ca ngợi Trung Hoa. 

Sau đó ông chưa hài lòng, tự viết cho mình "Vừa đi đường vừa kể chuyện"viết vào đầu năm 1961, dưới bút hiệu T. Lan, Nxb Sự thật 1961. [1]

Làm người phải biết liêm sỉ, những chuyện ấy tôi làm không được, đừng nói chi việc làm của đảng CSVN, tôi càng không chấp nhận, dù mất một phân-ly đất cũng không trao phần lãnh thổ nhỏ này cho Trung Quốc, 

tuy rằng tôi là người Hoa thà chết không đồng tình với đảng CSVN, hôm nay chúng nó bán được quốc gia này, ngày mai chúng nó cũng bán được thân tôi".

Tôi nghiêm nghị nói:
─ Chúng ta và cả dân tộc Việt Nam bị đảng CSVN rao bán qua các buổi chợ, bằng nhiều hình thức khác nhau, đảng CSVN bán cả gói (người lẫn đất) cho Trung Quốc vào ngày 17/02/1979, bởi thế hôm nay chúng ta gặp nhau tại đỉnh núi cao số 132 trên lãnh thổ Trung Quốc.

Tất cả đồng bùi ngùi, anh Hứa Bông Linh nói:
─ Phần tôi lúc ấy thường về thành (Chợ Lớn) có nghe chuyện Hải chiến Hoàng Sa, giữa Hải quân Việt Nam Cộng Hòa và Hải quân Trung Quốc, mấy ngày sau tin Hoàng Sa thất thủ lòng tôi xao xuyến. 

Tự hỏi, dù lúc ấy Việt Nam đã chia thành hai chiến tuyến nhưng chuyện chung vì Tổ quốc phải bảo vệ lãnh thổ. Đằng này bọn Hà Nội không gióng lên được một tiếng nói to nhỏ nào. 

Người điên cách mấy cũng thừa biết đảng CSVN đồng ý bán đứng Hoàng Sa cho Trung Quốc để đổi lấy vũ khí và yên ổn biên giới phía Bắc, trong lúc ấy họ cũng đang chuẩn bị lực lượng xua quân Bắc vào Nam, tăng cường cho MTGPMN, nhằm tấn công Việt Nam Cộng Hòa. 

Chúng tôi đã sớm biết và nhận diện được bộ mặt thực của đảng CSVN. Những bài học lịch sử Việt Nam có ghi, một khi lệ thuộc vào Trung Quốc cả hai mặt quân sự và chính trị, thì nhất định bị mất lãnh thổ, tiếp theo làm kiếp chư hầu.

Ngày nay người ta thường nói về (vết dầu loang) nhưng mấy ai biết lịch sử cổ điển của Trung Quốc về cái (chiếc chiếu loang) của đảng CS Trung Quốc đang áp dụng, hiện thời rất thành công tại Việt Nam. 

Thử hỏi mai này Sài Gòn, Hà Nội bị đô hộ qua nhiều hình thức khác nhau, như kinh tế, tài chính và môi trường v.v… khi đã bị trị rồi, dù có một tiếng đánh dấm của thằng Hoa kiều, tức thì đảng CSVN răm rắp cúi đầu ngửi mùi thơm thúi đó. Chưa nói đến toàn đảng CS Trung Quốc, thế thì dân tộc Việt Nam ta sẽ không sống được với chúng nó!

Quả nhiên anh Hứa Bông Linh nguyên là Hoa đỏ, am tường xương tủy đảng CS Trung Quốc, anh nói không sai. Tôi nói tiếp về chiến tranh lần thứ hai:

─ Thưa quý anh, thử tìm nguyên do nào có cuộc chiến giữa Việt Nam và Trung Quốc vào ngày 17 tháng 02 năm 1979. Trung Quốc xua quân tràn vào chiếm thủ phủ 6 tỉnh phiá Bắc của Việt Nam, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

Anh Phó Như Bá đáp: 
─ Chúng ta chỉ đưa ra một câu chuyện dân gian để dễ hiểu hơn: Việt Nam ở gần nhà Trung Quốc thì đừng chớ vay mượn một thứ gì của họ, nhất là đừng dựa lưng vào họ, như văn hóa, kinh tế, tài chính, chính trị, quân sự và càng không nên ăn Tết trùng ngày với họ.

Không khác nào những đề cập vừa rồi tự nguyện đưa đầu vào (tiệm cầm đồ). Nhớ rằng người Trung Quốc chuyên về nghề cầm đồ khi con người biết trao đổi đồ vật. Nay đảng CSVN chịu đem gia sản của Tổ quốc để thế chấp không cần nhận biên lai, chỉ qua lời hứa, đúng ngày hẹn trả vốn lẫn lời cho đảng CSTQ. 

Sau khi CSVN quá ngày hẹn không trả vốn lẫn lời, đương nhiên đảng CSTQ đến nhà xiết nợ, vốn tiệm cầm đồ tham lam, bao nhiêu nợ cũng chưa đủ, biển Đông, biên giới cũng là một cách xiết nợ, và Trung Quốc sẽ còn làm khó Việt Nam dài dài!

Anh Phó Như Bá đứng đờ người ra, thở dài. Anh Hứa Bông Linh nói:
 Việt Nam chúng ta có 46 điểm chiến lược, núi cao trên 3.700m đã bị mất ngày 17/02/1979. Đến ngày 20/02/1979, có 9 Quân đoàn Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ 40 km, từ núi cao xuống đồng bằng và làm chủ 6 tỉnh của Việt Nam, như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.

chienluytq3.jpg
Việt Nam hay Trung Quốc chiếm được những địa hình chiến lược
núi cao 4.200m, sẽ làm chủ nhân ông của 6 tỉnh biên giới,
như Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh.
Nguồn ảnh: NBL


Chín (9) Quân đoàn Trung Quốc chia nhau làm chủ mặt trận 6 tỉnh của Việt Nam, gồm Quân đoàn 43, Quân đoàn 55 lập doanh trại chỉ huy hành quân tại Quảng Ninh, Quân đoàn 42, Quân đoàn 54 doanh trại tại Lạng Sơn, Quân đoàn 50, Quân đoàn 41 doanh trại Cao Bằng, một phần Quân đoàn 41 và Quân đoàn 14 chia nhau chỉ huy tỉnh Hà Giang, Quân đoàn 14, Quân đoàn 13 doanh trại Lào Cai, Quân đoàn 11 doanh trại Lai Châu.

Anh Linh và anh Bá trình bày như người trong cuộc chiến, riêng tôi ngẩn ngơ trước sự kiện chiến tranh biên giới, tôi hỏi:

 Thế thì từ đâu và tại sao lại có cuộc chiến quyết tử, lần thứ ba vào năm 1984, cho đến ngày nay (1987) vẫn còn tiếp diễn ở những cao điểm chiến lũy thứ 3, như cao điểm 124, 544, 128, 162, 116 v.v…

Anh Hứa Bông Linh đáp:
─ Sau khi Trung Quốc bỏ đồng bằng và 6 tỉnh lỵ, rút quân tập kết tại những vị trí chiến lược giao thông hào 3, đứng về chiến thuật xem như chiếm được 3 tỉnh phía Tây trên đường biên giới Việt Nam – Trung Quốc.

Và 6 địa hình phiá Đông với tầm cỡ chiến lược vô tận cũng đồng loạt vào tay Trung Quốc, trên thực thế Việt Nam chưa hoàn toàn mất nước, nhưng nhà quân sự thì có cách nhìn tương lai hơn, cho nên lực lượng quân sự Trung Quốc trấn giữ giao thông hào thứ 3 làm biên giới tiền tuyến, và có đến 26 tướng lãnh tham chiến vào ngày 17/02/1979 dưới sự động binh của Đặng Tiểu Bình.

chienluytq4.jpg
Sáu (6) địa hình chiến lược núi cao, gồm có núi Ban Đoan Nam Tắc (415) 1.200m,
núi Ban Đoan Nam Tắc hai 1.500m, núi Vô Danh 1.900m,
núi Khấu Đức Sơn (512) 3.300m, núi Thiệu Khà Sơn 500m,
kiểm soát được phía Đông như Cao Bằng, Lạng Sơn và Quảng Ninh.
Nguồn ảnh: NBL

chienluytq5.jpg
Và 6 địa hình núi cao hướng ra biển Đông, như 146 độ cao 4.780m,
147 độ cao 4.500m, -3, 255, 211, 227.
Ngày nay đã vào tay Trung Quốc, đang kiểm soát cả vùng biển Vịnh Bắc Bộ
của Việt Nam. Vịnh Bắc Bộ trở thành người tàn phế,
liệt tứ chi, toàn thân bất toại. Nguồn ảnh: NBL


Đôi mắt của tôi rơi lệ, hướng về Tổ quốc, một hồi lâu hỏi:
─ Thưa anh Linh và anh Bá, bằng cách nào quý anh nắm vững được chiến lược và chiến thuật của Trung Quốc?

Anh Linh đáp:
 Đã là một quân nhân như chúng tôi, dù ít hay nhiều cũng phải quan tâm đến qui luật chiến tranh, một phần chính nhờ làng tị nạn tọa lạc trên núi cao mới được dịp theo dõi cuộc chiến, và nghe radio mỗi ngày, chúng tôi còn bình luận chiến tranh đi trước thời sự, mà radio chỉ loan tin theo nửa lưỡi, phần còn lại bí mật quân sự, đối với chúng tôi thì không có những gì là bí mật cả.

Thưa anh Linh và anh Bá, có thể nào trình bày từng điểm, từng diễn biến một, cũng có thể trước ngày 17/02/1979 cho đến lúc này [1987]. Trung Quốc khởi động chiến tranh tại biên giới Việt Nam có bao nhiêu địa danh đã bị mất và bao nhiêu chiến trận, đội hình, phòng thủ, tấn công, đơn vị phòng ngự tại biên giới Việt Nam, quân giới,những danh tướng của Trung Quốc tham chiến tại Việt Nam, họa đồ chiến thuật quân đội Trung Quốc, điệp viên, tình báo của Việt Nam – Trung Quốc v.v…

Những lý do nguyên cớ nào quân Trung Quốc tiến quân sâu vào lãnh thổ Việt Nam đến 40 km và làm chủ tình hình 6 tỉnh thành phố Việt Nam, sau đó Trung Quốc lui binh thay vì lập phòng tuyến để phòng ngự. Theo nhận định của quý anh, sau cuộc chiến này Trung Quốc có ép được Việt Nam sống chung với người Hán không?

Hiện giờ em chỉ hiểu khái quát về chiến tranh biên giới của hai đảng CSVN – TQ, có thể nói trong ưu tư của em mới mở đầu đề dẫn nhập chiến tranh biên giới.Nếu em không đi cùng quý anh trên chiến lũy hành lang số 1 này, thì hoàn toàn không hình dung được cuộc chiến có tính cách quyết định lịch sử của haiđảng CSVN – TQ.

Anh Hứa Bông Linh suy nghĩ một hồi lâu, nói:
Quả nhiên, chú em đặt vấn đề chiến tranh biên giới Việt Nam và Trung Quốc, như một đầu đề tiếp nối lịch sử chiến tranh Việt Nam – Trung Quốc.  

Trong thời đại này, chính đảng CSVN mời đảng CSTQ anh em khởi động trước chiến tranh, Trung Quốc chỉ chờ thời gian là điểm tiếng súng, thế là họ lấy quyết định chiến tranh ngày 17/02/1979. Trong khi ấy đảng CSVN mở cửa biên giới để quân bành trướng Bắc Kinh thong dong xua quân vào Việt Nam như chốn đồng hoang, đương nhiên đảng CSVN trên tay cầm thẻ giả vờ thua trận.

Hôm nào thư thả, chúng ta sẽ luận bàn tiếp về cuộc chiến tranh bỉ ổi này, bây giờ chúng ta tìm một chỗ dừng lại dùng cơm buổi trưa.
Tôi đã nghe anh Linh và anh Bá trình bày rất nhiều về cuộc chiến trước mặt, hình dung thấy được đạn pháo của Trung Quốc đang rơi trên đầu quê hương mình. 

Chiến tranh dữ dội ở bên kia chiến lũy thứ 3 trong lãnh thổ Việt Nam không ngơi tiếng vang dội của súng liên thanh, đạn pháo, tôi tưởng chừng mọi thảm khốc đang diễn ra, cướp mất thân thể của người đồng sinh đất Việt, hy vọng chiến tranh dừng lại ở thời điểm này, cảnh thảm khốc không còn tiếp tục.

Hiện chúng tôi đang trên hành trình xuyên qua biên giới Đông – Tây vòng chiến lũy 1, nơi nguy hiểm không thể khẳng định an toàn cho bất cứ ai, bởi trên đầu lơ lửng lựu đạn cài cành cây, dưới mặt đất bẫy mìn. Nơi đâu cũng có hầm chông, đạn pháo cày đồng bằng thành hố sâu, núi cao đạn pháo gọt trọc đầu rừng nguyên sinh!

Riêng tôi cần phải biết nhiều hơn tại miền ải địa đầu Tổ quốc, bởi biên giới là giáp ranh chiến lược, nơi thường sôi bỏng dễ đưa đến chiến tranh, khói lửa điêu tàn đến từ đó và một khi vận nước suy vong, lân bang thừa cơ chiếm biên giới trước nhất v.v…

chienluytq6.jpg
Chúng tôi đi vào một đoạn chiến lũy đầy chướng khí của tử thi,
trên đầu lúc nào cũng có những chùm lựu đạn, cài trên cành cây,
sẵn sàng nổ khi người vấp phải bẫy mìn. ảnh: NBL


Lúc này tôi mới thực sự rùng mình trước tầm quan trọng của vòng chiến lũy 1, nó chạy dài từ Đông qua Tây, và nó còn nguyên vẹn những bằng cớ doanh trại bộ chỉ huy chiến trường mà Trung Quốc đã lập ở đây, ngoài ra dày đặc chiến hào bao phủ phần ngoài chiến lũy, tạo thành một phòng ngự kiên cố. 

Lần đầu tiên tôi thấy, rất ngạc nhiên, chiến hào thiết lập theo mô hình con Ách-chuồn, do tổ tam tam cố thủ, một khi chiến binh đã ách thủ thì không rời chiến hào, người chiến binh phải tuân theo mệnh lệnh và qui luật quân đội Trung Quốc.

chienluytq7.jpg
Quân đội Trung Quốc lập chiến hào theo mẫu Ách-chuồn
tại núi cao thuộc điểm (D) trong lãnh thổ của Việt Nam,
nay thuộc biên giới Trung Quốc. Nguồn ảnh: NBL


Chúng tôi tạm dừng chân nơi đây, mượn chiến hào đánh một buổi cơm trưa dã chiến và ngả lưng nghỉ ngơi 15 phút, sau đó tiếp tục lên đường.
Huỳnh Tâm
Paris 11/02/2012
by Lý Tưởng Người Việt
doclaptudoTheo ngài Giám Mục Phêrô Nguyễn Văn Khảm thì thánh tổ Karl Marx cũng có Cánh Chung Luận như Đức Giê Su, thầy cũ của ngài, mà Cánh Chung Luận của Marx còn bảnh hơn Cánh Chung Luận của Đức Giê Su. Vì Cánh Chung Luận của Đức Giê Su sẽ đưa con người đến những cái "chung" là Thiên Đàng hay Địa ngục. Còn Cánh Chung Luận Thánh Tổ Karl Marx của ngài thì chỉ có thiên đàng, chứ không có địa ngục, mà thiên đàng này tại hạ giới chứ chẳng xa xôi gì. Thế rồi ngài vẽ ra trước mắt toàn dân cảnh thiên đàng của Marx là muôn hồng nghìn tía, bánh mì đầy đường, ai muốn ăn bao nhiêu ổ cứ tự nhiên như người Hà Nội, y như cán bộ cổ động dân chúng làm ăn tập thể cam đoan, sữa thì người ta đặt những cái núm ở các trạm nghỉ chân, ai khát sữa chỉ việc ôm mà bú, rất có "ấn tượng" mà lại khỏe, áo quần thì đã được may sẵn, đủ cỡ, đủ "xai", đủ màu, có phòng thay đồ lộ thiên, các cô các bà tha hồ mà cởi ra bận vào mà chưng diện.... Đã bảo là thiên đàng hạ giới mà. Đàn ông sau ngày lao động đã có sẵn mười mấy tiên nữ ra đón và hầu hạ suốt đêm, đàn bà sau khi chưng diện, làm đẹp bởi những chiếc máy tự động, cũng được một "mớ đàn ông" phục vụ sướng còn hơn bà Võ Tắc Thiên bên Tàu ngày xưa v.v... sướng còn hơn là thánh tử vì đạo của Hồi Giáo. "Tối đâu là nhà, ngã đâu là giường" vì không có nhà anh, nhà em mà là nhà của nhân dân, chồng của nhân dân, vợ của nhân dân, sướng ơi là sướng.

Cái thiên đường của Đức Cha Nguyễn Văn Khảm nó "hoành tráng" như vậy, cho nên mọi người dân phải HY SINH chịu khỗ cực để xây dựng cánh chung tức thiên đàng hạ giới của thánh tổ Marx. Hy sinh để xây dựng xã hội thiên đường. Nói cách khác, nhà đang ở mà cán bộ vào đòi đất là phải tuân hành, đừng để cán bộ phải nhọc công "cưỡng chế", phải hy sinh lập tức ra khỏi nhà ngay, dân chúng mỗi khi được lệnh này thì coi như nhà đang cháy, chạy gấp ra chỉ mang theo bộ đồ trong người là đủ. Nếu ai bị cán bộ công an ngứa tay đánh chết thì thay vì kêu "Bác Hồ ơi cứu con" như những địa chủ có công cách mạng ngày xưa, mà phải tự giác bảo đó là tự tử, xin xác về chôn, đừng khiếu nại, vì phải hy sinh cho xã hội thiên đường ngày mai. Theo lời cán bộ, quên, theo lời Đức Giám Mục "chuẩn" Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Khảm dạy, ngài dạy rằng "ở đó (thiên đường của Marx) mọi người thương yêu nhau như anh em, không có người bóc lột người. Còn những ai lỡ tin vào Cánh Chung Luận của Đức Giê Su thì Đức "chuẩn" Tổng Giám Mục Khảm cũng cho một sinh lộ: cứ làm những gì mình thích không cần biết đó là tội hay phước, vì theo Ngài thì "Chúa Giê Su không xử ta theo luật công bằng mà xử ta theo luật yêu thương", nghĩa là dù giết vợ như Hồ Chí Minh, dù hãm hiếp vợ của Bác như Trần Quốc Hoàn cũng sẽ lên thiên đường tất tần tật.

Đọc đến đây có người cho tôi nói láo không coi ngày, chứ Đức Cha Khảm đâu đã quá lậm Cộng Sản nên nói mê sảng như rứa. Thưa không, những lời nói trên do Đức Cha Khảm nói 12 năm trước, khi ngài đang là chuẩn giám mục, đến nay, khi ngài là chuẩn TGM ngài đã cho tái bản trên web. của TGP Saigon, còn ngài có lậm CS hay không thì có thánh tổ Karl Marx biết.
Thiên Đàng hạ giới tại Việt Nam có thật, cái biệt thự của Nông Đức Mạnh chiếm đến mười mấy mẫu tây đất, có sân cho trực thăng lên xuống, cái cơ ngơi của Lê Khả Phiêu có ngà voi mấy thước, có trống đồng lấy từ bảo tàng viện Quốc gia ở Saigon về, có mấy mẫu rau tươi trồng theo cách tự nhiên, cái nhà thờ họ của Nguyễn Tấn Dũng tại miền Nam chiếm một vuông đất mỗi bề 500 mét, xây cất chi chít những bàn thờ ông nội ông cố, ông cao tằng cố tổ của Nguyễn Tấn Dũng. Con cái đám cán bộ này sáng ở Saigon chiều ở Hồng Kông, mai ở Thái Lan v.v... Đám cưới con cán bộ có cả đoàn xe hơi rước dâu mà dân tị nạn Việt Cộng tại hải ngoại có dành dụm cả đời cũng không mua nỗi một chiếc. Chơi bời thì khỏi nói, cán bộ cả tỉnh thay phiên nhau hãm hiếp những nữ sinh mơn mởn đào tơ rồi còn bắt họ làm "gái mãi dâm", ăn chơi thì một cán bộ địa phương đánh xì phé tố nhau một lần cả tỉ đồng. Muốn mang công quỹ ra đánh cá cược các trận banh cả triệu đô la cũng chỉ bị tù ngày, đến đêm về đi du hí hay ngủ với vợ tùy ý. Thiên Đường hạ giới của Đức Cha Khãm là có thật, những người dân hy sinh để xây dựng thiên đường này cũng có thật.
Tuy nhiên, đã nói đến Cộng Sản là phải nói đến lý luận mâu thuẩn, đã nói đến mâu thuẩn thì có cái khác biệt, chỉ cần phối hợp hai cái khác biệt thì sẽ có cái thứ ba v.v...

Vì thế, tuy Marx hô hào đấu tranh giai cấp để đi đến vô giai cấp thì trước tiên phải qua giai cấp quá độ đã. Việt Nam hiện nay chưa tới giai đoạn vô giai cấp thì phải có giai cấp quá độ gồm 4 giai cấp:
- Giai cấp thượng tầng hiện nay là giới lãnh đạo, giới này không nhúng tay vào bóc lột tham nhũng trừ trương hợp quá vĩ đại như vụ PMU 18, vụ Vinashin, nhưng đã có giai cấp hạ tầng làng xã bóc lột và dâng lên.
- Giai cấp thứ 2 là những người một thời cũng lãnh đạo, cũng được cấp thấp dâng cho của cải hối lộ, tham nhũng, nhưng chưa đã, no bụng mà chưa no miệng, nên thỉnh thoảng phải lên tiếng để hy vọng các đồng chí đương thời chia xẻ thêm.
- Giai cấp thứ 3 là giai cấp uất hận nhất trong 4 giai cấp Việt Cộng, đó là giai cấp đã lăn lưng vào lửa đạn, vào sinh ra tử để Đảng có ngày hôm nay, nhưng ngày hôm nay giai cấp này chỉ hưởng thiên đàng bằng "bơ" tức là bơ mỏ, chẳng có gì cả, giai cấp này Đức Cha Khảm vinh danh họ bằng hai chữ hy sinh.
- Giai cấp cuối là giai cấp làng xã đang thay mặt Ðảng, thay mặt giai cấp vô sản chuyên chính, giai cấp công nông thực thi những cuộc cướp bóc, hãm hiếp, cướp ngày v.v… nói cách khác giai cấp này là giai cấp hành động, thực thi bóc lột, đàn áp v.v… rồi chia phần lớn cho giai cấp lãnh đạo.

Một lần nữa, lý thuyết "mâu thuẩn" lại được áp dụng. Trong 4 giai cấp trên, giai cấp thứ 3 đã lăn vào lửa đạn đem lại cho Ðảng nhiều thắng lợi, lúc đó, giai cấp lãnh đạo bây giờ đang đang ở trong không khí hay trong bụng mẹ, bú vú mẹ, hay bận quần xà lỏn. Thế mà nay chính những kẻ có công có khi đang là nạn nhân của lãnh đạo, ngay như gia đình ông Ðoàn Văn Vươn cũng là gia đình liệt sĩ.
- Giai cấp mà Ðức Cha Khảm bảo phải hy sinh triệt để là giai cấp… nhân dân, giai cấp này không ở trong hệ thống đảng viên, nhưng lại là "đồng chí" với cựu chiến binh cũng là giai cấp Hy Sinh.

Giai cấp cán bộ địa phương có bổn phận "thu hoạch" rồi dâng lên giai cấp lãnh đạo. Giai cấp lãnh đạo nhận bao nhiêu cũng không đủ, no bụng mà không no miệng, bao nhiêu cũng còn đòi hỏi thêm. Có bao nhiêu gởi qua Hoa Kỳ hoặc rửa tiền, hoặc đầu tư, hoặc mua bất động sản. Họ đã có con cái ở Hoa Kỳ sẵn sàng đứng tên giúp cha mẹ, không chừng họ đã được định cư Hoa Kỳ theo diện đoàn tụ khi nào thấy nguy, chỉ cần lên may bay vù qua Mỹ có con đón tiếp. Thời gian họ còn tại chức phải thúc đẩy cấp dưới "tranh thủ thu hoạch" càng nhiều, càng nhanh càng tốt, trước khi mãn nhiệm kỳ, vì ít ai được 2 nhiệm kỳ như Nguyễn Tấn Dũng. Giai cấp này coi Việt Nam như một phương tiện để họ có cảnh thiên đàng hạ giới của Marx. Nhưng…

Giai cấp Cộng Sản hạ tầng cơ sở với tâm niệm được nhồi sọ "còn Ðảng, còn ta" họ thẳng tay "thu hoạch" vơ vét những gì có thể vơ vét được, xuất cảng trẻ em và phụ nữ, cầm đầu những kẻ môi giới "lấy chồng Ðài Loan, Ðại Hàn", tổ chức mãi dâm khắp nơi trên đất nước, đuổi dân ra khỏi nhà lấy đất qui hoạch rồi bán cho đầu tư ngoại quốc và còn những mánh khóe trấn lột, hiếp đáp dân chúng để có nhiều tài vật dâng cho cấp lãnh đạo mong leo lên từng bước. Nhưng của mình cướp được mà phải dâng phần lớn cho lãnh đạo họ cũng xót lắm, bớt thì không được, vậy phải "gia tăng thu hoạch". Ðó là câu trả lời tại sao công an, hành chánh địa phương ngày càng độc ác, tại sao họ hành động như thú vật đối với dân chúng mà qua vụ "thu hồi đất" gia đình ông Ðoàn Văn Vươn chúng ta đã thấy.

Giai cấp đau nhất là "cựu chiến binh, nghỉ hưu, phục viên…" Ngày xưa họ lăn mình vào lửa đạn vì Hồ Chí Minh tuyên truyền, nào là cứu nước, nào là thống nhất, hết chống Pháp xâm lược đến chống Mỹ ngụy để bây giờ họ ngậm ngùi tiếc cho thân, cho bao nhiêu đồng đội đã ngã xuống, đã xung phong vào lằn đạn quân thù trong khi bụng không có hột cơm, ngã gục cho những kẻ bán nước mà cứ nghĩ mình là anh hùng dân tộc. Ngày nay, họ rất cô đơn, chỉ còn biết ngậm đắng nuốt cay sống qua ngày "và cho qua kiếp này".

Thành phần dân chúng không ở trong "Tứ Chung Luận" của Cộng Sản, không thuộc 4 giai cấp hay 4 thành phần đảng viên, nhưng họ là giai cấp quan trọng trong cánh chung luận của Ðức chuẩn Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Khảm, họ là thành phần hy sinh mà không được than oán, trái lại phải ý thức trách nhiệm hy sinh để xây dựng xã hội thiên đường ngày mai như Ðức chuẩn TGM dạy. Thành phần này bị bóc lột, bị đàn áp, bị đánh đập, bị giam cầm, bị giết chết hay tù đày, tất cả đều phải hy sinh, bởi vì đảng viên Cộng Sản và những kẻ nịnh bợ Việt Cộng coi họ chỉ là PHƯƠNG TIỆN. Phương tiện hay của cải để cho Ðảng viên làm giàu, giống như con trâu giúp nông gia, nhưng con trâu còn được con người chia xẻ, lo lắng và nuôi dưỡng:
"Ngày nào cây lúa còn bông
Thì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn".
Còn dân chúng bị Cộng Sản hất đổ cả chén cơm, phân rẽ cả vợ chồng, tịch thu nhà cửa, đánh đập v.v… không có ngày mai.

Ðúng là chuẩn Tổng Giám Mục Nguyễn Văn Khảm đã cho chúng ta một "Cánh Chung Luận tuyệt vời, nhưng… Marx còn dạy rằng ở đâu có bóc lột, đàn áp, ở đó có đấu tranh. Ðấu tranh theo kiểu Marx là bạo lực đấu tranh, Marx lại chọn 2 thành phần CÔNG NÔNG LÀM CHỦ. Qua sự kiện Cưỡng chế đất vườn của nông dân Ðoàn Văn Vươn, chúng ta thấy rõ 2 điều: một là cấp dưới bảo cấp trên phải nghe, hai là công nông đứng lên làm bạo lực cách mạng thì đó là lực lượng vô địch, bách chiến bách thắng như Cộng Sản ca ngợi. Chính thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã khua chiêng gióng trống rầm rộ, ai cũng tưởng Nguyễn Tấn Dũng là Deo xin Việt Nam sắp tới nơi. Nhưng Dũng giống như ông thợ may đo cắt tấm vải mà không may. Không may thì không thành y phục được. Giao đất, đòi đất, cưỡng chế v.v…Nguyễn Tấn Dũng "kết luận" là sái luật. Phá nhà ông Ðoàn Văn Vươn là phạm luật. Thế nhưng không có chỉ thị thi hành. Cái mà Nguyễn Tấn Dũng phải "ngậm hột thị" khi cho anh em ông Ðoàn Văn Vươn có "án giết người". Thực là trơ trẻn, thực đúng là "dưới bảo trên phải nghe" vì chính Dũng cũng đã nhận tiền của từ cấp dưới là địa phương Hải Phòng.

Một người dân sống trong một xã hội không có chiến tranh, những tranh chấp đều phải được giải quyết ở tòa án, xâm nhập gia cư người phải có trát tòa, không bao giờ có thể tự tiện phá nhà của dân. Thế mà Việt Cộng địa phương đã làm việc đó. Ðiều đặc biệt là không có người nào trong gia đình ông Vươn có mặt khi VC địa phương đột nhập vào nhà. Những súng bắn chim, mìn tự chế đã gài sẵn và nổ và làm bị thương công an và bộ đội vì họ xâm nhập gia cư không có phép của chủ nhà, chứ chủ nhà không bắn hay giựt mìn. Vậy lý do gì gọi anh em ông Vươn là thủ phạm giết người? Lẽ ra, 2 anh em ông Vươn là nạn nhân phải được MIỄN TỐ và những tên cầm đầu cuộc xâm nhập gia cư ông Vươn phải được bắt nhốt để điều tra. Nhưng thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã không dám, dù biết được phải hành động như thế, vì biết cấp dưới chẳng những không nghe lời cấp trên mà cấp trên phải "nhắm mắt" cho cấp dưới.

Công nông phải đứng lên. Phát súng hoa cải đã nổ, phải nổ tiêp theo, phải có nhiều Ðoàn Văn Vươn, Ðoàn Văn Quý, phải quyết tâm bị "mất" cho xã hội "được",phải làm cho công an Việt Cộng hiểu bạo lực phải trả bằng bạo lực. Phục vụ mù quáng cho đám lãnh đạo chóp bu Việt Cộng công an chỉ gây oán thù với nhân dân, và sức mạnh của nhân dân không thể nào ngăn cản nỗi, đừng dại hy sinh cho những tên chóp bu Cộng Sản. Một mai có biến, lãnh đạo cao chạy xa bay còn công an ở lại chịu đời sao thấu với nhân dân?
"Gió đưa cây cải về trời,
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay".
Không phải lời đắng cay mà mà máu đổ thịt rơi, làm sao khỏi. Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết mới sống.
Lê Văn Ấn
Thứ Năm, 23 tháng 2, 2012 by Lý Tưởng Người Việt
Mảng cầu xiêm (Graviola (fruit) - Trái cây chống Ung Thư

mangcauxiem
Theo các kết quả nghiên cứu, nước ép mãng cầu xiêm có thể tầm soát và tiêu diệt có chọn lọc các tế bào ác tính. Nhưng tại sao đến bây giờ chúng ta mới biết về tác dụng "phép lạ" của mãng cầu xiêm trong phòng chống ung thư? Và đã có bao nhiêu người thiệt mạng oan uổng khi công cụ chống ung thư hiệu quả này bị các công ty dược che giấu? 
Mãng cầu xiêm thuộc giống cây thân thấp có tên là Graviola ở Brazil , guanabana trong tiếng tây Ban Nha và Soursop trong tiếng Anh. Quả lớn ngọt, có nhiều hột tách ăn dễ dàng và làm nước ép có mùi vị rất ngon.Graviola là sản phẩm tự nhiên nên theo luật liên bang Mỹ không cần có bằng sáng chế. Như thế, làm sao nó có thể mang lại lợi nhuận nếu các con cá mập dược phẩm công bố khả năng trị liệu "phép lạ" của mãng cầu xiêm ra thị trường? Họ chờ cho đến khi chiết xuất được dưỡng chất chống ung thư của Graviola và bào chế được loại thuốc chống ung thư bằng thành phần nhân tạo từ chất này, xin bằng sáng chế và thu lợi. 
Tiếc thay khả năng chống ung thư của mãng cầu xiêm có ngay trong cây, qủa mà không cần phải chiết xuất gì cả. Vì vậy để bảo vệ khả năng thu lợi của các loại thuốc chống ung thư có sẵn, cách hay nhất là ém đi những nghiên cứu mang tính "cứu mạng" của mãng cầu xiêm, không công bố nó cho dân chúng.. 
May mắn, có một nhà khoa học bị lương tâm cắn rứt đã làm lộ câu chuyện về "trái cây phép lạ" cho những người có trọng trách trong y tế Mỹ. Khi viện Khoa học Y tế Mỹ nghe tin này, nó bắt đầu truy tìm những công trình nghiên cứu chống ung thư liên quan đến cây Graviola lấy từ khu rùng mưa Amazon của Brazil
alt
Sự thật được phô bày 
 Năm 1976, Viện Ung thư Quốc gia Mỹ tiến hành cuộc nghiên cứu đầu tiên về loại cây này và kết quả cho thấy, lá và thân của Graviola tiêu diệt hữu hiệu các tế bào ác tính.
Nhưng nghiên cứu vẫn chỉ được lưu hành nội bộ chứ không công bố ra ngoài. Sau đó 20 nghiên cứu độc lập khác của các công ty dược hay viện nghiên cứu ung thư do chính quyền tài trợ đều cho thấy khả năng trị ung thư của Graviola.
 Tuy nhiên, vẫn không có ca thử nghiệm nào được tiến hành chính thức tại các bệnh viện. Chỉ đến khi nghiên cứu của Đại học Cơ đốc giáo Hàn Quốc đăng trên tạp san Journal of Natural Products khẳng định một hoá chất trong Graviola đã tiêu diệt các tế nào ung thư ruột nhanh gấp 10.000 lần hoá chất Adriamycin thường dùng trong hoá trị ung thư người ta mới vỡ lẽ. không gây nôn ói, sụt cân và rụng tóc.
Điều quan trọng là không như các hoá chất điều trị ung thư khác, Graviola và nước ép mãng cầu xiêm không hề làm hại gì cho các tế bào khỏe mạnh và không có tác dụng phụ. Người bệnh thấy mạnh khỏe hơn trong quá trình chữa ung thư và các bệnh khác; năng lượng được tăng cường và sống lạc quan hơn.
Một nghiên cứu tại Đại học Purdue University sau đó cũng phát hiện ra lá mãng cầu xiêm có khả năng giết các tế bào ác tính của nhiều loại ung thư khác nhau như ung thư ruột, ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi và tuyến tụy. 7 năm im lặng bị phá vỡ. Sự thật được phô bày. Hiện mãng cầu xiêm do thổ dân Brazil trồng hoặc sản phẩm bào chế từ nó đã có mặt nhiều ở Mỹ như một công cụ điều trị và ngăn ngừa ung thư. Một báo cáo đặc biệt có tên Beyond Chemotherapy: New Cancer Killers, Safe as Mother's Milk, do Viện Khoa học Y tế Mỹ công bố về Graviola đã xem loại cây này là "công cụ cách mạng hoá" chống ung thư.
Vì vậy, nếu nhà bạn có vườn rộng và thổ nhưỡng thích hợp, bạn nên trồng một cây mãng cầu xiêm trong sân. Nó sẽ có ích rất nhiều cho bạn và gia đình bạn.
alt
 A Guava- Mãng Cầu XiêmAs medical science progresses, people begin to forget about traditional medicine. Traditional medicine is cheaper and can be in the potion himself because the material easy to obtain. As the research of several experts said that the soursop fruit can kill cancer cells.>
So from now on you can help a friend in need, letting him know that you should drink soursop juice to prevent the disease.
Sense of fun, and certainly not a terrible effect of chemotherapy. And yes you can, plant a guava tree in their backyard. All parts are useful.
The next time you want to drink juice, soursop requested.
How many people died while this has been a closely guarded secret so as not irrigated millions of dollars profit from big companies?
As you also know soursop tree is low. It takes very little space. This is known as the Brazil Graviola, Soursop in Latin America , and "Soursop" in English.<
Large fruit and white flesh, sweet, eaten directly or usually used to make drinks, sherbet, sweets and so on.
The interests of this plant because of strong anti-cancer effects. And although he caused many more properties, the most interesting about it is the effect on tumors. This plant is a proven cancer drug for all types of cancer. Some say that it is useful in all types of cancer.
It is considered also as an antimicrobial agent against the spectrum of bacterial and fungal infections, is effective against internal parasites and worms, regulate high blood pressure and antidepressants, fight stress and nervous disorders.
Simple fact: In the depths of the Amazon rainforest grows a tree that could revolutionize what you, doctor, and the whole world thinks about cancer treatment and survival opportunities offered, never before presented a very promising outlook.
Samples of the investigation, with extracts from this miraculous tree, which is encouraging. Here are some conclusions:
1/ This is a natural therapy that does not cause extreme nausea, weight loss or hair.
2/ Protecting the immune system, prevent deadly infections.
3/ People feel stronger and healthier in all treatment .-
4/ This new energy in improving their life prospects.
Source of this information interesting: he comes from one of the largest drug manufacturers in the world, who say that after more than 20 laboratory tests conducted from 1970 extracts revealed that: He could destroy malignant cells in 12 types of cancers, including colon, breast, prostate, lung and pancreas.
Compounds of this tree shows 10,000 times better to act by slowing the growth of cancer cells that the product adriamycin, a chemotherapy drug, usually used in the world.
And what is even more amazing: The type of therapy, Graviola extract, or Soursop, only destroys cancer cells does not affect the malignant and healthy cells.
The question arises: whether the anti-cancer properties have been investigated so intense Graviola, why you never hear about it. If the statement is not even 50% of the importance attached to it, why oncologists, hospitals urged patients not to use it? The answer is simple: our very lives and our health are under the control of economic power. And Graviola is a plant that works well.
An American company, billionaire, started looking for a cure for cancer and research focused on Graviola.
All the shows will be useful: leaf, root, pulp and seeds, have been used for centuries by traditional healers and natives in South America to treat heart disease, asthma, arthritis.
Given the early evidence, which said the company spent large sums of money to test anti-cancer properties of the tree, and was amazed by the results. Apparently he will be a source of millions of profits. But they found an insuperable obstacle: the tree Graviola (Soursop), completely natural, why not patentable under federal law. You can not get a juicy profit is expected of him. There is no way to make serious profits from it.
Company chose to try to synthesize two of the ingredients of effective anti-cancer Graviola tree. If they have been isolated, will be able to patent and make billions of dollars. But they met a solid wall.
Original only possible to emulate. There is no way for these companies can be protected if the commercial disseminate their research, without first obtaining an exclusive patent.
Like the dream has evaporated, the project saved the company decided not to publish the results of the investigation.
Luckily, a scientist who participated in the research, professional ethics is not going to ignore this decision, decided to contact the company risks that are dedicated to studying plants from the Amazon and a miracle.
When researchers at the Institute of Health Sciences studied the good news, began investigating the possibility that Graviola can fight cancer. Evidence of the effectiveness of Graviola amazing and the way they try to hide that truth is not expected, triggering a wave of anger
National Cancer Institute's first scientific research in 1976. The results showed that Graviola leaf and stem effectively attack and destroy malignant cells. For some reason, the results are collected in a secret and never communicated to the public.
Since then, Graviola has been shown in laboratory tests 20, independent, and that power is very strong anti-cancer, although not yet developed a blind test (double blind) that is used by medical science as a reference to assess the treatment value, it begins.
A study published in the Journal of Natural Products (Natural Products), collected according to a study recently by the Catholic University of Korea , found that an element, a chemical in Graviola (Soursop) used to kill cancer
Măng Tây - Ai mà ngờ
alt
Mẹ tôi đã dùng nước sinh tố măng tây, sáng 4 muỗng xúp và tối cũng 4 muỗng từ hơn 1 tháng nay. Bà đang phải uống thuốc hóa trị cho bệnh ung thư màng phổi giai đoan 3 và số lượng tế bào ung thư của bà từ 386 đã xuống 125 trong tuần vừa qua. Vị bác sĩ chuyên gia có nói là bà không cần phải đến gặp ông ta trong 3 tháng tới đây.

BÀI BÁO :
Nhiều năm trước đây, tôi có gặp một người đang đi tìm măng tây cho người bạn bị bệnh ung thư. Anh ta đưa tôi một bản sao bài báo tựa đề "Măng tây cho bệnh ung thư", được đăng trên tờ Cancer News Journal, tháng 12 năm 1979. Tôi chia sẻ cùng các bạn ngay bây giờ như anh ta đã làm với tôi : tôi là một nhà hóa sinh và chuyên về liên quan giữa chế độ ăn kiêng và sức khỏe trên 50 năm rồi. Nhiều năm trước, tôi có biết về sự khám phá của ông Richard R. Vensal, D.D.S, rằng măng tây có thể chữa khỏi bệnh ung thư. Từ đó đến giờ, tôi đã hợp tác với ông ta cho dự án của ông ta. Chúng tôi đã thu thập được rất nhiều trường hợp rất triển vọng.

Sau đây là vài thí dụ :
Trường hợp thứ 1 : Một người đàn ông gần như là không còn hy vọng gì với bệnh Hodgkin (một loại bệnh ung thư về mạch bạch huyết) đã hoàn toàn mất hết năng lực. Một năm sau khi chữa trị bằng liệu pháp măng tây, các bác sĩ của ông ta không thể tìm thấy bất cứ dấu hiệu nào của bệnh ung thư và anh ta trở lại làm việc thật hăng hái.
Trường hợp thứ 2 : Một thương gia thành đạt ở tuổi 68 đã bi bệnh ung thư bàng quang từ 16 năm rồi. Sau nhiều năm điều trị, kể cả xạ trị không kết quả, ông ta chuyển qua măng tây. Sau 3 tháng, các xét nghiệm cho thấy khối u trong bàng quang đã biến mất và thận của ông ta hoạt động bình thường
Trường hợp thứ 3 : Một người đàn ông bị ung thư phổi. Vào ngày 5 tháng 3 năm 1971, ông ta được đưa lên bàn mổ nhưng vì căn bệnh đã phát triển quá nhiều nên không thể tiến hành cuộc giải phẫu được. Các bác sĩ tuyên bố trường hợp của ông ta không còn hy vọng gì. Vào ngày 5 tháng 4, ông ta nghe nói đến liệu pháp măng tây và bắt đầu uống ngay tức thì. Đến tháng 8, các phim X quang cho thấy các dấu hiệu của bệnh ung thư đã biến mất và ông ta trở lại công việc kinh doanh của mình. 
alt
Trường hợp thứ 4 : Một phu nữ bị bệnh ung thư da từ nhiều năm. Sau đó bệnh này đã chuyển sang nhiều hình thức ung thư khác nhau mà vị bác sĩ chuyên gia cho là đã phát triển nhiều rồi. Sau 3 tháng dùng măng tây, vị bác sĩ chuyện gia cho biết da bà ta trông rất tốt và không còn các vết tổn thương nữa. Bà này còn cho biết liệu pháp măng tây còn chữa căn bệnh thận của bà, mắc phải từ năm 1949. Bà ta đã làm 10 cuộc giải phẩu lấy sỏi thận và bà cũng nhận được trợ cấp từ chính phủ về tình trạng thận không thể giải phẩu ở giai đoạn cuối. Bà quy cho liệu pháp măng tây đã chữa khỏi bệnh thận của bà. 
alt
Tôi không ngạc nhiên lắm về các kết quả, vì theo "Các yêu tố về materia medica" được xuất bản vào năm 1854 do một ông Giáo sư của Trường Đại học Pennsylvania, nói rõ là măng tây là một phương thuốc dân gian để làm tan các sỏi thận. Hãy chú ý đến ngày tháng !
Chúng tôi còn có nhiều trường hợp khác nữa nhưng ngành y tế đã can thiệp vào việc chúng tôi thu thập các hồ sơ. Vì thế, chúng tôi mới kêu gọi các độc giả hãy phổ biến các thông tin rất hữu ích này để giúp đỡ chúng tôi thu thập thật nhiều chứng cứ về các thành tích bệnh sử để áp đảo các người hoài nghi của ngành y tế cho một thứ liệp pháp rất không thể tin được, đơn giản và tự nhiên này. 

Về cách chữa trị, măng tây phải được nấu chín trước khi dùng. Vì thế, măng tây đóng hộp vừa tươi và tiện lợi. Tôi có liên hệ với 2 công ty đóng hộp măng tây , Giant và Stokely, và tôi rất hài lòng vì 2 nhãn hiệu này không có sử dụng thuốc trừ sâu hoặc hóa chất bảo quản. Bỏ các cọng măng tây vào máy xay sinh tố và đánh cho nhừ, sau đó cất vào trong tủ lạnh. Cho người bệnh uống 4 muỗng canh, 2 lần trong ngày, sáng và chiều tối. Thường thì sau 2 - 4 tuần người bệnh sẽ thấy sức khỏe được cải thiện. Người bệnh cũng có thể pha loãng trong nước nóng hoặc nước lạnh để uống. Liều lượng này được ấn định căn cứ trên các thí nghiệm thực tế nhưng dung lượng nhiều hơn cũng không có hại gì hết mà đội khi rất cần thiết trong vài trường hợp. Với tư cách là một nhà hóa sinh, tôi tin chắc rằng câu châm ngôn cổ xưa rằng " Cái gì điều trị được thì có thể phòng ngừa được". Căn cứ theo lý thuyết này mà vợ chồng chúng tôi thường dùng purée măng tây như là thức uống trong các bữa cơm. Chúng tôi dùng 2 muỗng canh được pha trong nước để hợp khẩu vị của chúng tôi cho các bữa ăn sáng và tối. Tôi thì thích uống nóng trong khi vợ tôi thì thích lạnh. Từ nhiều năm rồi, chúng tôi thường cho xét nghiệm máu trong các lần kiểm tra sức khỏe.
Trong lần kiểm tra máu sau cùng do một ông bác sĩ chuyên về dinh dưỡng liên quang đến sức khỏe, cho thấy có nhiều cải thiện đáng kể trong các thành phần trong máu khác với lần trước đó và chúng tôi có thể khẳng định rằng các cải thiện đó không do cái gì khác hơn là măng tây. Với tư cách là một nhà hóa sinh, tôi có làm một nghiên cứu sâu rộng về các nét đặc trưng của các bệnh ung thư và các phương pháp chữa trị được đề nghị. Và với kết luận cuối cùng, tôi tin chắc rằng măng tây phú hợp nhất cho các lý thuyết về ung thư.
alt
Măng tây có chứa một số lượng lớn protein gọi là histones mà tôi tin là rất tích cực trong kiểm soát sự phát triển của tế bào. Vì lý do đó, tôi tin là ta có thể nói măng tây có chứa một chất mà tôi tạm gọi là chất bình thường hóa cho sự phát triển tế bào. Tầm quan trọng của tác động trên bệnh ung thư cũng không khác như là nhiệm vụ của một loại thuốc bổ cho cơ thể. Không để ý đế lý thuyết, trong hoàn cảnh này, măng tây được dùng theo đề nghị của chúng tôi, là một chất vô hại. Cơ quan FDA (Cơ quan kiểm tra thực phẩm và dược phẩm của Hoa Kỳ) không có lý do gì ngăn cản bạn dùng một thứ mà chỉ có đem lại điều tốt mà thôi. Viện Nghiên Cứu Ung Thư Hoa Kỳ đã báo cáo là trong măng tây có chứa chất glutathione, được xem như là chất chống sinh ung thư và chống oxy rất hiệu nghiệm.
Xin các bạn hãy phổ biến thông tin này. Một việc làm không nghĩ đến lợi ích của bản thân là hãy phổ biến thông tin để nhận lại lòng tốt của người khác, dù cho đó là một người không xứng đáng chút nào. 
altaltaltalt
 công ty cung cấp Mang tây tại VNM  althttp://mangtay.vn/vn/news-company/tin-tuc.htm
(VLP dịch)
by Lý Tưởng Người Việt

CẢM TẠ

Gia đình chúng tôi xin chân thành cảm tạ:

Quý vị Lãnh đạo Tinh thần các Tôn giáo, Quý Tu sĩ Nam Nữ,
Đại diện các tổ chức Cộng Đồng Người Việt Quốc Gia tại hải ngoại,
Đại diện các Hội đoàn, Đoàn thể đấu tranh tại quốc nội và tại hải ngoại,
Tập thể Chiến sĩ Quân Lực VNCH, Cảnh Sát Quốc Gia, Phủ Đặc Ủy Trung Ương Tình Báo,
Các Cơ quan Truyền Thông Báo Chí, Truyền Thanh, Truyền Hình, Điện Báo, Mạng Lưới toàn cầu,
Văn Nghệ Sĩ Thân hữu, Thành viên và Cảm Tình viên Phong Trào Hưng Ca Việt Nam,
cùng Quý Ông Bà Cô Bác, Thân Bằng Quyến Thuộc và Bằng hữu xa gần đã giúp thông báo tin buồn,
gửi hoa, gửi điện thư, gọi điện thoại chia buồn, đăng báo phân ưu, xin lễ, cầu nguyện, cầu siêu,
giúp tổ chức tang lễ, phúng viếng, cùng tiễn đưa linh cữu đến nơi an nghỉ cuối cùng,
Anh, Cha, Bác, Chú, Cậu, Dượng, Ông Nội, Ông Ngoại, Ông Cố của chúng tôi là

Jean Baptiste

NGUYỄN VĂN Y

Tạ thế lúc 9 giờ sáng Chủ Nhật, ngày 5 tháng 2 năm 2012
(nhằm ngày 14 tháng Giêng âm lịch năm Nhâm Thìn)
tại Manor Care of Arlington, Virginia,
hưởng thượng thọ 90 tuổi.

Lễ An táng đã được cử hành lúc 12 giờ trưa Thứ Bảy 11 tháng 2 năm 2012
tại Nghĩa trang Columbia Gardens Cemetery, Arlington, Virginia.

Chúng tôi vô cùng cảm kích trước tình cảm sâu đậm mà Quý Ông Bà Cô Bác và Anh Chị Em
đã riêng dành cho Gia đình chúng tôi.

Trong lúc tang gia bối rối, khó tránh khỏi những sơ xuất, kính xin Quý vị rộng lòng tha thứ.
Nguyện xin Thiên Chúa toàn năng trả công bội hậu cho Quý vị và toàn thể Bửu quyến.

TANG GIA ĐỒNG THÀNH KÍNH BÁI TẠ

Trưởng Nữ: NGUYỄN THỊ HUỆ AN
Dâu Trưởng: Quả phụ NGUYỄN TRUNG CANG,
nhũ danh NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG, các con và cháu
Thứ Nữ: NGUYỄN THỊ KIM LAN và chồng ĐỖ LONG
Thứ Nữ: NGUYỄN THỊ NGUYỆT ÁNH, con và các cháu
Thứ Nam: NGUYỄN NGỌC CHÂU
Thứ Nữ: NGUYỄN THỊ THU VÂN, chồng ĐINH QUANG THUẦN và các con
Thứ Nam: NGUYỄN TRUNG THÀNH, vợ NGUYỄN QUANG VÂN LOAN và con
Thứ Nữ: NGUYỄN THỊ KIM PHƯỢNG, chồng TRƯƠNG HÒA THỐNG và các con
Thứ Nữ: NGUYỄN THỊ MINH TRANG, chồng TRẦN ĐỨC TUẤN và các con
Nghĩa Tử: HUỲNH LƯƠNG THIỆN, vợ PHÙ TUYẾT NHUNG và các con
Nghĩa Tử: NGUYỄN VIỆT DZŨNG và vợ BÉBÉ VŨ HOÀNG ANH
Nghĩa Nữ: NINA NGỌC NHUNG, chồng GENE CASTAGNETTI, các con và các cháu

Em:
NGUYỄN HỮU CÔNG, vợ và các con cháu
NGUYỄN TRUNG HƯNG, vợ và các con cháu
NGUYỄN VĂN QUANG, vợ và các con cháu
NGUYỄN THỊ NGỌC MINH, các con và các cháu
NGUYỄN THÀNH KHIẾT
LÝ HỮU DIỆU, vợ và các con cháu
VÕ VĂN XÉT, vợ và các con cháu

Cháu:
TRẦN VĂN MIỄNG, vợ và các con
LÊ VĂN KÍN, vợ và các con
PHAN VĂN BẢO, vợ và các con
NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG, chồng và các con
NGUYỄN THỊ THU NGA, chồng và con
ALINE HỒNG VÕ LOWMAN, chồng và các con

CamTa GD_NguyetAnh

Thứ Tư, 22 tháng 2, 2012 by Lý Tưởng Người Việt

Tin Huế - Cũng trong dịp này, linh mục Phan Văn Lợi đã cho biết thêm tin tức về người bạn cùng tranh đấu là Linh mục Nguyễn Văn Lý. Theo nguồn tin này cho biết người cháu của cha Lý là anh Nguyễn Công Hoàng, đã thực hiện hai chuyến thăm nuôi vị tù nhân lương tâm này vào ngày 10 tháng giêng vừa qua. Trong dịp này linh mục Lý có nói vài vấn đề vào dịp lễ Giáng sinh 2011, bộ Công an Hà Nội có vào Nam Hà thăm ông và tặng quà Noel cho ông và khuyên ông nên chấp nhận bản án. Lúc đó cha Lý vẫn cương quyết không chấp nhận bản án và tuyên bố chúng đừng mất công đi tìm chỗ để đem ngài ra khỏi nơi này mà quản chế.

sb71

Trước đó, công an trong Vinh có ra trại gặp Linh mục Lý để làm việc với ông về vụ các sinh viên Công giáo tại Vinh đã phổ biến đơn tố cáo và yêu cầu truy tố Bộ Chính trị về tội bán nước và phản quốc, mà ông đã cùng với nhiều người đứng tên. Linh mục Lý đã trả lời rằng công an chẳng có quyền chi để làm việc với ông về vấn đề này, một hãy nhắn với Viện Kiểm sát là phải lập bản cáo trạng để xét xử ngay những ai mà trong đơn tố cáo mà ngài đã nêu tên. Lần thứ nhì của cuộc viếng thăm là ngày 14 tháng 2 vừa qua, Linh mục Lý cho biết mình đã tuyệt thực và từ chối mọi điều trị chữa bệnh từ ngày 29 tháng giêng. Mỗi tuần ông tuyệt thực 5 ngày từ thứ 2 đến thứ 6, và ăn lại từ thứ 7 đến Chúa nhật, sau đó lại tuyệt thực tiếp.

Hôm thăm gặp, vị tù nhân đang tiếp tục tuyệt thực vào tuần thứ 3. Những kỳ tuyệt thực như thế, mỗi ngày có 2 cán bộ y tế đến khám bệnh, đo huyết áp nhưng lúc nào ông cũng khước từ nên họ đã lập biên bản; cán bộ quản lý cũng đến lập biên bản về vấn đề nhịn ăn của Linh mục Lý. Mục đích tuyệt thực và khước từ điều trị theo Linh mục Lý là phản đối bản án, vì ông đã tỏ thiện chí vào lại nhà giam hơn 6 tháng nay mà nhà cầm quyền vẫn không giải quyết cho ông được về. Linh mục Lý cũng nhờ chuyển lời thăm hỏi và cám ơn đến bà con, bạn hữu xa gần đã thương nâng đỡ cầu nguyện cho mình trong quá khứ và còn tiếp tục hiện nay.

Thứ Ba, 21 tháng 2, 2012 by Lý Tưởng Người Việt

HÀ NỘI.-Những nguồn tin từ Hà Nội cho biết rằng hiện nay Việt đang tìm cách tự sản xuất vũ khí qua hình thức liên doanh với các quốc gia khác và nguồn tin này nói thêm rằng Việt Nam muốn tận dụng những công nhân quốc phòng và kỹ thuật vũ khí qui ước nước ngoài để giá thành sản phẩm cũng như củng cố nền tảng về phòng thủ quốc gia. Mới đây, theo đài quốc tế Pháp, Nga và Việt Nam đang có kế hoạch hợp tác sản xuất một loại hỏa tiễn chống chiến hạm trong năm nay.

HINH20555 

Theo hãng tin Nga RIA Novosti, ông Mikhail Dmitriyev, người đứng đầu cơ quan hợp tác kỹ thuật quân sự liên bang Nga cho biết  loại vũ khí này được thiết kế trên cơ sở hỏa tiễn Uran của Nga. Đây là tên lửa chống hạm chưa đạt đến tốc độ âm thanh, có tầm hoạt động 250 km và có thể bắn đi từ trực thăng, tàu chiến hoặc từ mặt đất. Trong bản tin đề ngày hôm nay, hãng tin Mỹ Bloomberg nhận xét : Đây là bước chuyển mới nhất của Việt Nam trong việc tăng cường phòng vệ bờ biển.  

Chuyên gia Ian Storey thuộc Viện Nghiên cứu Đông Nam Á đặt tại Singapore nhận định việc sở hữu các hỏa tiễn chống chiến hạm này là rất quan trọng cho Việt Nam, trước sức mạnh ngày càng tăng của Hải quân Trung Quốc. Tuy không làm thay đổi được cán cân lực lượng trong khu vực, nhưng đây là một bước phát triển rất ý nghĩa đối với Việt Nam. Việt Nam đã đặt mua tàu ngầm và máy bay nhằm hiện đại hóa quân đội, hầu khẳng định chủ quyền trên vùng biển Biển Đông của mình, được cho giàu trữ lượng dầu khí  hiện cũng đang bị Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền.  

*Tuy nhiên, chuyên gia Ian Storey nhận xét là loại hỏa tiển mà Việt Nam và Nga có kế hoạch sản xuất không mạnh bằng loại hỏa tiễn đạn đạo chống hạm, hiện đang được Trung Quốc phát triển. Ngũ giác đài đã bày tỏ mối quan ngại là công nghệ Trung Quốc có thể đe dọa vị trí thống lĩnh của lực lượng hải quân Hoa Kỳ tại khu vực Thái Bình Dương. Nga hiện đang là nhà cung cấp vũ khí hàng đầu cho Việt Nam, chiếm 80% số vũ khí được Việt Nam nhập khẩu từ năm 1990 đến 2010, theo như số liệu của Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế, trụ sở tại Stockholm.

Năm ngoái, Việt Nam đã chi ra 2,4 tỉ đô la cho quốc phòng, so với ngân sách quốc phòng của Trung Quốc là 114 tỉ đô la. Theo một công trình nghiên cứu của Trung Quốc được Cơ quan Thông tin Năng lượng Hoa Kỳ trích dẫn năm 2008, trữ lượng dầu hỏa tại Biển Đông có thể lên đến 213 tỉ thùng dầu. Khu vực này bao gồm hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đang có tranh chấp chủ quyền. Hoàng Sa hiện đang do Trung Quốc hoàn toàn kiểm soát, sau khi đã ồ ạt tiến chiếm, đánh bật quân đội Việt Nam Cộng Hòa ra khỏi 30 đảo nhỏ và bãi đá ngầm năm 1974 làm tử thương 71 quân nhân.  

by Lý Tưởng Người Việt

HÀ NỘI.-Bà Nguyễn Thanh Phượng, con gái duy nhất của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, vừa trở thành chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Bản Việt  tức Viet Capital Bank. Tin này vừa được ngân hàng này công bố hôm 19 tháng 2. Trên trang web chính thức của ngân hàng, ở mục 'Cơ cấu tổ chức', tên bà Phượng được đặt ở vị trí chủ tịch Hội đồng quản trị của ngân hàng. Như vậy là chỉ sau hơn ba tháng kể từ khi bà Phượng bước chân vào Hội đồng quản trị của ngân hàng Bản Việt, bà đã trở thành lãnh đạo cao nhất của ngân hàng hiện có số vốn điều lệ là 3.000 tỷ đồng này. Người tiền nhiệm ở vị trí chủ tịch, ông Đỗ Duy Hưng, hiện giữ vị trí tổng giám đốc ngân hàng.

HINH20557
Như vậy với cương vị mới này, người phụ nữ vừa qua tuổi 30 tuổi đã nắm giữ vị trí cao nhất ở cả bốn công ty trong các lĩnh vực ngân hàng, bất động sản, chứng khoán và đầu tư tài chính,  tất cả đều mang thương hiệu Bản Việt  tức Viet Capital). Quá trình thăng tiến của bà Nguyễn Thanh Phượng ở Ngân hàng Bản Việt diễn ra thuận lợi và chóng vánh. Được biết, bà Nguyễn Thanh Phượng sinh năm 1980 tại tỉnh Kiên Giang, nơi ông Dũng đã từng là Bí thư Tỉnh ủy. Nguyễn Thanh Phương theo học ngành Tài chính – Ngân hàng tại Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội.

Ngay khi vừa tốt nghiệp đại học, bà Phượng đã được kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam. Bà được nói là đã có bằng thạc sỹ quản trị tài chính tại Đại học Geneva, Thụy Sỹ. Bên cạnh chức vụ chủ tịch hội đồng quản trị tại bốn công ty kể trên, bà Phương hiện cũng đang theo đuổi chương trình nghiên cứu sinh của Học viện công nghệ châu Á AIT. Việc báo chí đưa tin về chức vụ của bà Nguyễn Thanh Phượng là trường hợp hiếm hoi trên báo chí chính thống của Việt Nam vốn ít khi đưa tin bổ nhiệm hay nhậm chức ở các các tập đoàn, các công ty. Ngoài bà Phượng không tham gia bộ máy nhà nước, hai người anh em của bà đều có vị trí trong chính quyền hiện nay.

Họ đều là những người được ông Dũng cho học ở Mỹ và đều có học vị. Chồng của bà Phượng cũng là một nhân vật tiếng tăm trong giới tài chính Việt Nam, đó là  ông Nguyễn Bảo Hoàng, tổng giám đốc IDG Ventures Việt Nam, một quỹ chuyên đầu tư vào lĩnh vực công nghệ thông tin kể từ năm 2003. Ông Bảo Hoàng, hay còn được gọi là Henry Nguyễn, là con trai của một gia đình quan chức của Việt Nam Cộng hòa chạy sang Mỹ vào năm 1975. Ông lớn lên ở Mỹ và có bằng văn chương của Đại học Harvard.

by Lý Tưởng Người Việt

SÀI GÒN (NV) -Nguyễn Thanh Phượng, cô con gái duy nhất của thủ tướng Việt Nam, ông Nguyễn Tấn Dũng, vừa chính thức giữ chức chủ tịch Hội Ðồng Quản Trị của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bản Việt (Viet Capital Bank)

NguyenThanhPhuong

Nguyễn Thanh Phượng (bên trái), con gái ông Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng, ký tên vào tấm áo thun khổng lồ hưởng ứng chiến dịch gây quỹ giúp trẻ em VN hở hàm ếch. Bà Phượng bây giờ nắm trọn 4 công ty có tiếng tại Việt Nam. (Hình: VietCapital)

Bản tin của Ngân hàng Bản Việt phổ biến ngày 19 tháng 2, 2012 loan báo thành phần nhân sự mới của Hội Ðồng Quản Trị (HÐQT) cũng như Ban Giám Ðốc điều hành, cho biết như vậy.

Bình thường, chuyện thay đổi nhân sự, chuyển nhượng tài sản hay mua qua bán lại của một công ty tư nhân thường chỉ thấy trong các tờ báo tài chính chuyên môn. Nhưng cái tin bà Nguyễn Thanh Phượng, 31 tuổi, trở thành chủ tịch HÐQT của một ngân hàng chỉ đáng chú hơn hẳn khi người ta biết bà là con gái ông Nguyễn Tấn Dũng.

Báo Dân Trí và một hai tờ báo khác loan tin này không đề cập đến chi tiết bà là con ông thủ tướng.

Khi lên làm chủ tịch HÐQT của ngân hàng Bản Việt, như vậy, bà Phượng nắm trong tay tới 4 công ty khác nhau cùng có tên là Bản Việt (tức Viet Capital) gồm cả công ty đầu tư chứng khoán Bản Việt, công ty quản lý quỹ đầu tư Bản Việt và công ty bất động sản Bản Việt.

Ngân hàng Bản Việt vốn là Ngân hàng Gia Ðịnh được đổi tên sau khi bà Phượng mua lại một lượng đáng kể cổ phần của ngân hàng này rồi trở thành thành viên Hội Ðồng Quản Trị mới hồi đầu tháng 11 năm ngoái cùng với việc ngân hàng tăng vốn điều lệ từ 2,000 tỉ đồng lên thành 3,000 tỉ đồng (tương đương 150 triệu đô la).

Với cổ phần áp đảo và cầm đầu 4 ngành kinh doanh tài chính khác nhau, bà Phượng là người trẻ tuổi và hiếm hoi gom trong tay nhiều quyền hành nhất trong lãnh vực kinh doanh tư nhân tại Việt Nam. Không biết trên thế giới được mấy người con gái thủ tướng như thế.

Bà Phượng từng nhìn nhận trong một cuộc phỏng vấn của báo Người Lao Ðộng trước đây rằng là con gái của một ông thủ tướng đương quyền, có nhiều cái lợi thế.

Tháng 7 năm ngoái, Ngân hàng Gia Ðịnh bán 100 triệu cổ phiếu với giá 10,000 đồng/cổ phiếu nhằm tăng thêm 1,000 tỉ đồng vốn điều lệ. Công ty chứng khoán Bản Việt của bà Phượng đứng ra lãnh vai trò tư vấn phát hành cổ phiếu. Không thấy tin nào cho biết bà mua bao nhiêu cổ phần vào dịp này.

Theo bản tin ngày 15 tháng 11, 2011 của VinaCapital, ngày 8 tháng 11, 2011, ông Trần Bảo Toàn bán cho bà Phượng 2,430,000 cổ phần (16.2% vốn điều lệ) của Công ty Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Bản Việt cho bà Nguyễn Thanh Phượng. Từ đây, bà Phượng nắm tổng cộng 43.25% vốn điều lệ của công ty với tổng cộng 6,480,000 cổ phần. Trước đó bà chỉ giữ 27% cổ phần.

Nguyễn Bảo Hoàng, chồng của bà Phượng, là tổng giám đốc của quỹ đầu tư IDG Ventures Việt Nam, một quỹ đầu tư vào lãnh vực công nghệ thông tin tại Việt Nam từ năm 2003.

Khác với người anh (Nguyễn Thanh Nghị) và người em (Nguyễn Minh Triết) theo cha đi vào chính trị, bà Phượng tuy cũng là đảng viên đảng CSVN lại đi vào con đường tài chính, lợi dụng kiến thức đã được học ở đại học về ngành này.

Năm 2006, bà Phượng đã làm giám đốc đầu tư của công ty Vietnam Holding Asset Management, quản trị số vốn đầu tư $112 triệu USD của các nhà đầu tư Thụy Sĩ, khi mới có 25 tuổi. Ðến tháng 11 của năm này làm chủ tịch Hội Ðồng Quản Trị Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ đầu tư Chứng khoán Bản Việt (Viet Capital Assets Management) quản trị số vốn đầu tư tài chính hàng trăm tỉ đồng của các cá nhân và doanh nghiệp tư nhân Việt Nam.

Trong bản công điện của Tổng Lãnh Sự Seth Winnick gửi từ Sài Gòn về Hoa Thịnh Ðốn đưa ra nhận xét lý do tại sao người ta giao những số tiền rất lớn vào tay một cô gái rất trẻ, không có bao nhiêu kinh nghiệm?

"Tất nhiên, về mặt chính trị, giao quỹ đầu tư cho cô con gái cưng của thủ tướng quản lý, là một điều khôn ngoan, nhất là khi quỹ này tập trung vào việc đầu tư trong những ngành mà nhà nước kiểm soát như dầu khí, ngân hàng và công nghệ thông tin." Ông Winnick viết trong công điện ngày 26 tháng 12, 2006 được Wikileaks tiết lộ.

Bản báo cáo thường niên công bố trên web của Ngân hàng Bản Việt chỉ thấy công bố đến năm 2010 tức khi còn là Ngân hàng Gia Ðịnh. Vốn điều lệ là 2,000 tỉ đồng, tổng tài sản 8,255.4 tỉ đồng, tiền khách hàng gửi 3,181.3 tỉ đồng, cho vay 3,626 tỉ đồng, lợi nhuận sau thuế là 56.6 tỉ đồng.

Bây giờ, ngân hàng nằm trong tay cô con gái của thủ tướng, nó có nhiều cơ hội ăn trùm thiên hạ. (TN)

by Lý Tưởng Người Việt
phamvanlang

Trung Tá Lục Quân Hoa Kỳ: Phạm Phan Lang

Người Việt hải ngoại, có lẽ ít ai được biết: Người phụ nữ Mỹ gốc Việt mang cấp bậc Trung Tá đầu tiên của Quân Lực Hoa Kỳ, là phu nhân của một cựu Thiếu Tá Hải Quân VNCH, di tản sang Mỹ cùng chồng và ba đứa con vào những ngày cuối cùng của cuộc chiến Việt Nam : Trung Tá Lục Quân Lang Phan Phạm (đã nhận thông báo sẽ thăng cấp Đại Tá, trước khi xin về hưu).

Phạm Phan Lang sinh ra và cả một thời tuổi thơ sống cùng gia đình ở Nha Trang, theo học tại trường Nữ Trung Học và Võ Tánh. Nha Trang là thành phố biển thơ mộng, nơi có hai quân trường nổi tiếng: Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân và Hải Quân, với những chàng trai hào hoa theo nghiệp kiếm cung, chọn cuộc đời bay bổng và hải hành. Những chàng trai này đã một thời khốn khổ trái tim bởi bao nhiêu người đẹp của Nha Trang. Thời ấy, dường như những cặp tình nhân SVSQ Hải Quân và Nữ Sinh Trung Học Nha Trang là những đôi tình nhân làm đẹp phố phường nhất. Trong số đó có đôi uyên ương Phạm văn Diên và Phan Thị Lang. Ngày ấy Lang là một cô bé khá xinh, tính tình hiền dịu dễ thương, nên mới học Đệ lục là đã làm mê mệt chàng SVSQ họ Phạm. Cuộc tình kéo dài mãi đến khi Lang đậu xong tú tài 2 (năm1969) hai người mới làm đám cưới.

Anh Phạm văn Diên tốt nghiệp khóa 14 HQ (Đệ Nhị Kim Ngưu), trước ngày 30/4/75, mang cấp bậc Thiếu Tá và chỉ huy một chiến hạm PGM615 (loại nhỏ). Vào nửa đêm 29.4.75, Thiếu Tá Diên đưa chiến hạm rời khỏi Việt Nam, mang theo vợ, 3 đứa con nhỏ, 1, 3 và 5 tuổi, cùng cha mẹ già trên tuổi 70 và cậu em vợ, đang theo học đại học Luật Khoa Sài Gòn. Ngoài gia đình, trên tàu còn có thủy thủ đoàn và khoảng hơn 150 người tị nạn khác. Chiến hạm của Thiếu Tá Diên vừa tham dự các cuộc hành quân tàn khốc cuối cùng tại Huế, Quảng Trị,Vùng I, chưa kịp sửa chữa, bảo trì, nên lúc ra khơi bị hư hỏng và nước tràn vào, nhưng may mắn đã được cứu bởi một tàu HQ khác mà Thiếu Tá Diên đã liên lạc được. Cũng trên chuyến đi này, gia đình bị mất hết tư trang, vàng bạc mang theo, nên lúc lên bờ chỉ còn hai bàn tay trắng.

Cũng như nhiều gia đình khác, thời gian đầu đến Mỹ rất vất vả, vợ chồng Thiếu Tá Diên phải làm đủ nghề để sống: thợ mộc,thợ hồ, rửa bát đĩa cho nhà hàng, tiệm ăn, dạy Anh ngữ cho trẻ em Việt Nam ở một trường Tiểu Học, nhổ cỏ trong những cánh đồng cà, hái trái cây, trông nom một trại gà với hơn 60.000 con. Với tính kiên nhẫn và nghị lực, cả hai vợ chồng và cậu em vừa làm vừa theo học chương trình đại học tại University of Maryland, Eastern Shore.

Đường Vào Binh Nghiệp

Năm 1980, chị Phạm Phan Lang đậu được cùng lúc hai bằng Cử nhân, trong đó có bằng Nutrition and Dietetics (Dinh Dưỡng Học). Muốn làm việc trong ngành này, cần phải qua một khóa Thực Tập Dinh Dưỡng ( Dietetic Internship). Chị Phạm Phan Lang đã nộp đơn xin thực tập ở một số trường đại học, trong đó có cả Chương Trình Thực Tập Dinh Dưỡng của Lục Quân Hoa Kỳ (US Army Dietetic Internship).

Lúc bấy giờ, chương trình Thực Tập Dinh Dưỡng của Army đòi hỏi khá nhiều điều kiện khó khăn: điểm trung bình tối thiểu là 3.5, phải là công dân Hoa Kỳ, phải dưới 30 tuổi, phải có ít nhất là 3 lá thư giới thiệu, cùng một số điều kiện khác. Trong số những điều kiện này, ít nhất có hai điều chị Phạm Phan Lang không có, đó là quốc tịch Hoa Kỳ và đã trên tuổi 30. Tuy nhiên, do trường hợp khá đặc biệt và có lẽ do thán phục nghị lực và khả năng của một người đàn bà tị nạn, cuối cùng chị đã được chấp nhận vào chương trình này. Đây là một trường hợp ngoại lệ đặc biệt mà theo chị, mãi đến sau này, vị Thiếu Tá Chỉ Huy Trưởng của Army Dietetic Internship đã cho chị biết.

Mặc dù lúc ấy, chị Phạm Phan Lang cũng được nhận vào thực tập ở một số trường đại học khác, nhưng chị đã chọn Chương Trình Army này. Chị cho biết, chị chọn Army không phải vì chị yêu đời lính, hay "muốn đi lính", mà chỉ vì những lý do rất đơn giản: chương trình thực tập rất tốt, nổi tiếng, dễ dàng tìm việc làm sau khi rời quân đội, cả gia đình được hưởng quyền lợi, và nhất là chỉ phải "đội mũ lính và mang lon" có 3 năm. Sau đó, nếu muốn, có thể xin giải ngũ. Đã có hơn một trăm đơn xin vào chương trình này, nhưng cuối cùng chị nằm trong số 10 người được chọn. Chị khiêm nhường cho là may mắn, nhưng tất nhiên điều quyết định vẫn là do khả năng, kết quả bao năm kiên nhẫn học hành của chị.
Chị Phạm Phan Lang bắt đầu binh nghiệp bằng cấp bậc Thiếu Úy. Hai tháng đầu tiên được thực tập quân sự tại quân trường Fort Sam Houston (FSH), San Antonio, Texas. Vì là ngành Quân Y, nên những thực tập quân sự rất nhẹ so với những binh chủng khác. Tuy nhiên, chị cũng phải tập bắn các loại súng, trèo đồi, lội suối, tập trận, hành quân, đọc bản đồ, sử dụng địa bàn một mình giữa rừng sâu.

Sau một năm thực tập Dinh Dưỡng tại Brooks Army Medical Center (BAMC), FSH, San Antonio, TX, chị tốt ngiệp, được thăng cấp Trung Úy và nhận nhiệm sở đầu tiên tại Moncrief Army Medical Activity, Fort Jackson, Columbia, SC. Và cũng tại đây một biến cố lớn đã xảy ra mang đến điều bất hạnh lớn lao nhất cho cuộc đời của chị sau này… Columbia là thủ phủ của Tiểu Bang South Carolina, có khoảng 300-400 người Việt định cư lúc bấy giờ. Thời ấy người Việt sống rải rác trong thành phố Columbia và các thành phố phụ cận như Greenville, Charleston, Myrtle Beach, Charlotte, Atlanta… Mọi người đều cố gắng làm việc để hội nhập và thích nghi với đời sống mới, nên chẳng ai quen biết, tiếp xúc nhiều với ai. Vợ chồng anh chị Phạm văn Diên & Phạm Phan Lang đã cùng một số thân hữu tích cực vận động thành lập Hội Ái Hữu Người Việt đầu tiên ở Columbia, mở trường dạy Việt Ngữ, tổ chức những ngày lễ hội truyền thống như Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Trung Thu, Tết Nguyên Đán v.v.., gây quỹ cứu trợ thuyền nhân, tranh đấu cho nhân quyền, tự do ở Việt Nam. Cựu Thiếu Tá Diên hoạt động rất hăng say (chị Phạm Phan Lang chỉ hỗ trợ tích cực sau lưng, vì Quân Đội Hoa Kỳ không cho phép quân nhân tham gia vào bất cứ hoạt động chính trị nào). Phu quân của chị, anh Diên, đi khắp các thành phố lân cận, giao kết bằng hữu, giúp thành lập các Hội Ái Hữu địa phương, nêu cao tinh thần chống Cộng…

Biến Cố Lớn Trong Đời

Hôm đó là ngày lễ Độc Lập Hoa Kỳ, July 4, 1985. Lúc này chị Phạm Phan Lang đang ở trong Quân Đội Hoa Kỳ được gần 5 năm và mang cấp bậc Đại Úy. Khi nhận được Sự Vụ Lệnh thuyên chuyển về lại BAMC, FSH, TX, chị dự định đây sẽ là nhiệm sở cuối cùng của chị. Sau khi chấm dứt quân vụ ở nhiệm sở này, chị sẽ xin giải ngũ. Mấy ngày trước Lễ July 4, gia đình anh chị rất bận rộn tham dự tiệc tùng do các bạn hữu ở Columbia và các thành phố lân cận tổ chức tiễn đưa, hơn nữa chị đang trong thời kỳ học thi tốt ngiệp Thạc sĩ (Master Degree), nên chị khá mệt mỏi. Nhưng vì nể lời mời của một người bạn, cựu Trung Tá HQ ở Charleston, SC, vợ chồng anh chị nhận lời tham dự một buổi tiệc picnic ở bờ biển Foley Beach, SC. Chỗ này cách Columbia, nơi gia đình anh chị ở, khoảng 3 giờ đồng hồ lái xe. Cùng với gia đình anh chị 5 người, còn có 4 gia đình khác. Tổng cộng có 5 cặp vợ chồng và 13 đứa trẻ con, tuổi từ 9-15. Lúc ấy trời còn sớm, khoảng 8 giờ sáng, trên biển không một bóng người, ngoại trừ họ. Và tại nơi đây tại nạn đã xảy ra.

Mười ba đứa trẻ con vừa thấy biển đã nao nức chạy ùa ra bơi lội. Nước bên bờ biển lúc ấy mới cao bằng đầu gối. Các ông bố cũng vội vàng theo mấy đứa nhỏ, vừa để trông chừng vừa sửa soạn mắc mồi câu cua. Đàn bà thì lê mê khiêng thức ăn, nước uống từ trên xe xuống. Bỗng có tiếng kêu cấp cứu từ biển vọng vào, chị hoảng hốt nhìn ra, thì hỡi ôi, 13 đứa trẻ đã bị sóng ngầm (undertow) cuốn ra xa, và mấy ông bố đang vội vàng bơi ra để cứu con. Chị Lang không biết bơi, nên vội vã chạy ngược vào bờ một quãng khá dài, kêu cứu. Nhưng trời còn sớm quá, và khu này vì nổi tiếng nguy hiểm sóng ngầm (sau này mọi người mới biết) nên chẳng có ai ra biển. Kêu cứu một lúc không được, chị vội chạy trở lại biển. Lúc ấy một vài đứa trẻ lớn tuổi hơn đã bơi vào hoặc được mấy ông bố đưa vào bờ. Đang lúc dáo dác tìm kiếm mấy đứa con, chị thấy một người đàn bà Mỹ, không biết ra biển lúc nào, đang hì hục kéo anh Diên, chồng chị, lên bờ. Hai mắt anh nhắm chặt, mặt tái nhợt, môi tím ngắt và dường như không còn thở nữa. Dù kinh hoàng, đớn đau và sợ hãi, nhưng với những kinh nghiệm và bình tĩnh của một người lính, chị đã cố gắng làm hô hấp nhân tạo cho anh, được một người bạn bác sĩ trong nhóm phụ giúp, nhưng phu quân của chị vẫn không hồi tỉnh. Khi đưa vào bệnh viện Charlerston, vị bác sĩ cấp cứu, sau khi khám và thử nghiệm EEG (electroencephalogram), đã buồn bã cho chị biết : "Ông nhà đã bị chìm xuống biển khá lâu, trên 10 phút, nên não bộ không còn làm việc nữa (irreversible brain damage), xin chị đừng nuôi hy vọng".

Một tháng sau, anh Diên đã trút hơi thở cuối cùng tại bệnh viên quân sự nơi chị làm việc ở Fort Jackson, SC. Anh ra đi để cho đứa con gái út, lúc ấy 11 tuổi, và hai đứa bé nữa, 9 và 12 tuổi, được sống. Nếu chỉ muốn cứu một mình đứa con gái của mình, anh đã có thể làm được, nhưng anh không nỡ lòng bỏ cả bốn đứa bé đang cố bám víu vào nhau để khỏi bị sóng đánh trôi đi. Anh đã cố cầm cự đưa bốn đứa bé vào gần bờ, nhưng bị các em ôm chặt lấy anh, vì uống nước quá nhiều và sợ hãi đến cùng cực, không chịu buông tay chân anh ra. Cuối cùng, không chống chọi được, anh từ từ chìm xuống lòng biển trước đôi mắt đớn đau kinh hoàng của đứa con gái. Và vì không còn chỗ để bám víu, nên một đứa bé gái khác, 11 tuổi, bị sóng biển đánh dạt ra xa, mãi đến mấy tiếng đồng hồ sau mới tìm thấy xác.

Báo chí đã ca tụng, mọi người đều ngậm ngùi ngưỡng mộ anh như một anh hùng. Thượng Nghị Sĩ South Carolina lúc bấy giờ, ông Strom Thurmond, đã ban bằng tưởng thưởng. Nhưng tất cả những thứ ấy đều vô nghĩa đối với chị Lang, bởi chị đã mất vĩnh viễn người chồng yêu quí của chị, ba đứa con trong tuổi dại khờ của chị đã không còn người cha thương yêu gương mẫu. Không có điều gì có thể thay thế được.

Một khúc quanh trong binh nghiệp

Chị đã xin hủy bỏ Lệnh Thuyên Chuyển về Texas và xin ở lại Fort Jackson thêm một năm nữa để có thể sớm hôm lui tới mộ chồng. Trong quân đội Hoa Kỳ, kể cả ngành Quân Y, thông thường thì cứ mỗi 3 năm, một Sĩ Quan được chuyển đến nhiệm sở mới. Chị được ở lại Fort Jackson đến 5 năm. Đây cũng là một trường hợp ngoại lệ đặc biệt khác. Chị cũng bỏ ý định giã từ quân ngũ. Vì bây giờ, quân đội là nhà của chị, đã che chở và cưu mang chị, cho chị phương tiện tài chánh để nuôi các con ăn học nên người. Quân đội cũng đã rèn luyện chị trở thành một người có can đảm và nghị lực hơn để chống chọi với bao nhiêu thử thách của cuộc đời mà chị vừa mới trải qua cũng như đang chờ trước mặt.

Thời gian thấm thoát trôi qua, chị đã phục vụ trong ngành Quân Y Lục Quân Hoa Kỳ được 22 năm. Trong khoảng thời gian này chị đã thay đổi nhiệm sở 7 lần, Ngoài Fort Sam Houston, TX, và Fort Jackson, SC, chị đã đổi về các bệnh viện ở Fort Gordon,GA; Fort Huachuca,AZ; Fort Ord,CA; Madigan Army Medical Center, WA; Landstuhl Regional Medical Command, Germany; và cuối cùng là Tripler Army Medical Center ở Hawaii. Tại đây, công việc của chị là điều hành Phân Khoa Dinh Dưỡng (Director, Nutrition Care Division) với trên 100 nhân viên dưới quyền, vừa sĩ quan, hạ sĩ quan và dân sự. Ngoài ra, chị còn có nhiệm vụ Cố Vấn và Giám Sát những phần hành Dinh Dưỡng trong các đơn vị Lục Quân trú đóng ở Thái Bình Dương, đặc biệt là Nhật Bản và Nam Hàn ( Nutrition Consultant, Pacific Region). Và cũng ở nhiệm sở này, năm 2002, chị Phạm Phan Lang nhận được Thông Báo sẽ thăng cấp Đại Tá. Thông thường thời gian từ lúc nhận Thông Báo đến lúc được thực sự " gắn lon" cho cấp bậc Đại tá trong ngành Quân Y là khoảng từ 6 tháng đến 1 năm. Đến lúc ấy chị đã làm việc tại nhiệm sở Hawaii được 3 năm, nên đã đến lúc phải thuyên chuyển đến một nhiệm sở mới, mà chị biết sẽ là Hoa Thịnh Đốn.

Trung tá Phạm Phan Lang không muốn phải về Hoa Thịnh Đốn, cũng chẳng muốn rời khỏi Hawaii. Bởi ở Hawaii có cây xoài, cây mít, cây mảng cầu, khế, ổi, nhãn lồng…Hawaii cũng có những hàng dừa xanh, biển ấm quanh năm và cư dân rất hiền hòa, hiếu khách. Hawaii đã cho chị sống lại với những hình ảnh yêu dấu của Nha Trang, nơi chôn nhau cắt rốn, cũng là nơi chị đã gặp, yêu và làm vợ người lính biển lãng mạn nhưng can đảm hào hùng Phạm văn Diên. Cuối cùng chị đã không chọn cấp bậc đại tá, mà chọn Hawaii với biển ấm tình nồng, mang bóng dáng miền quê hương thùy dương cát trắng của chị..

Những Chuyện Bên Lề về Tuổi Thơ, Tình Yêu và Cuộc Đời của Cô Nữ Sinh Trường Nữ Trung Học và Võ Tánh Nha Trang

Phan Thị Lang chào đời vào một buổi sáng mùa thu năm 1950 tại thành phố Nha Trang. Cha mẹ và đặc biệt là bà nội rất đỗi vui mừng, vì đây là đứa con gái đầu tiên của gia đình và cũng là đứa cháu gái đầu tiên của giòng tộc họ Phan. Cha mẹ muốn đặt tên cho con gái mình là Linh Lan, tên một loài hoa mà ông bà rất thích, nhưng bà nội không chịu, vì bà tin rằng, đặt tên cho con gái bằng tên một loài hoa là không tốt, vì hoa sẽ " sớm nở tối tàn", cho nên bà nội bắt phải đổi tên Linh Lan thành Lang, để biến nghĩa thành cũ khoai… lang. Như vậy đời cô cháu gái sẽ tốt hơn.

Cha mẹ Lang sinh tất cả là 7 người con,nhưng mấy ông anh đầu đã mất đi trong chiến tranh loạn lạc, sau cùng chỉ còn lại ba anh em, người anh là Phan Ngọc Châu, cựu học sinh Võ Tánh ( 1B2/VT 63-64), rất chăm chỉ và học giỏi, sau này vào trường Sĩ Quan Thủ Đức và tử trận năm 1968 tại Bình Dương. Anh Phan Ngọc Châu có một chuyện tình thật buồn với một người đẹp ở trường Nữ Trung Học, quê cũng ở Vạn Giã, Hai người không lấy nhau được do một trắc trở về chuyện họ hàng. Anh Châu sống những ngày u buồn và khi chết đi đã mang theo mối u tình này xuống lòng huyệt mộ. Người em trai, Phan Hà, sau khi học xong ở Võ Tánh, theo vợ chồng Lang vào Sài gòn học luật, rồi cùng di tản sang Mỹ vào đêm 29.4.1975. Hiện Hà đang sống ở Columbia, SC.
Ba má Lang là người Vạn Giã. vào Nha Trang làm ăn sinh sống từ thuở thiếu thời, nối nghiệp xây cất của ông nội, rồi làm nghề thầu khoán. Sau này ông trở thành nhà thầu nổi tiếng ở Nha Trang, từng xây nhà cho các tướng Đỗ Mậu, Tôn Thất Đính, và nhiều ngôi biệt thự sang trọng khác trên đường Biệt Thự, Duy Tân.

Cô bé Lang lớn lên trong sự cưng chiều của cả gia đình, nhất là bà nội, nên cô bé rất "hư", nhõng nhẽo và lười học.Trong nhà, cô bé chỉ sợ có mỗi anh Châu, vì lúc nào anh ấy cũng trầm tĩnh, nghiêm nghị, ít nói và rất chăm học. Cô bé thường cố tình lẫn tránh, vì hễ mỗi lần bắt gặp cô em gái, là anh bắt phải học, một điều mà lúc còn ở tiểu học, cô bé thấy như là một cực hình. Vì lười học, nên năm lớp Nhì ở trường tiểu học Sinh Trung, cô bé bị ở lại lớp. Cả một năm ở lại lớp Nhì ấy, cô bé thật ê chề và xấu hổ.Vì hễ có một đứa học trò nào lười biếng là cô giáo lại đem Lang ra làm ví dụ. Nhờ vậy mà từ đó, Lang quyết tâm học cho giỏi. Mùa hè đến, Lang theo anh Châu về quê nội ở Vạn Giã, để được ông anh dạy kèm cùng với mấy đứa con ông chú, bà cô, đặc biệt các môn toán đố, hình học.

Sau hè, trở lại trường, Lang được lên lớp Nhất.Và suốt cả năm lớp Nhất, tháng nào Lang cũng được lãnh Bảng Danh Dự, và cuối năm khi thi vào lớp Đệ Thất trường Nữ Trung Học, cô bé đậu hạng thứ 10 trong số rất đông thí sinh ở Nha Trang và từ các nơi khác về dự thí. Lang vào Đệ Thất năm 12 tuổi. Lên Đệ Tam chọn Ban C. Năm 1968, Lang đỗ Tú Tài I hạng Bình Thứ. Anh Châu từ chiến trường xa xôi, nghe tin, vội vã xin phép về thăm gia đình và chúc mừng cô em gái. Không ngờ đó lại là lần cuối cùng hai anh em nhìn thấy mặt nhau. Anh Châu đã tử trận đúng một tuần sau khi trở về đơn vị. Năm Đệ Nhất C, Lang phải chuyển sang học bên trường Võ Tánh, vì trường Nữ Trung Học không đủ lớp. Sau khi đậu Tú Tài II năm 1969, Lang là người đầu tiên trong đám bạn bè cùng lớp "theo chồng bỏ cuộc chơi". Anh Châu, người anh duy nhất và rất thương mến Lang, không còn nữa để dự đám cưới của em mình. Đó là sự mất mát và hụt hẫng to lớn của Lang trong ngày bước theo chồng.

Phạm Phan Lang

Lang gặp anh Diên, Phạm văn Diên, lần đầu tiên vào ngày mồng 6 Tết Âm Lịch, lúc Lang chỉ mới tròn 13 tuổi , đang học lớp Đệ Lục. Hôm đó là ngày Thứ Bảy, nên phố xá đầy dẫy những anh chàng SVSQ Hải Quân và Không Quân. Không hiểu sao lúc ấy Lang "không ưa" Hải Quân, nên khi bị hai anh chàng HQ đi kèm hai bên Lang và một cô bạn, trong lúc dạo phố mua hàng, tán tỉnh, Lang vừa sợ vừa mắc cỡ, vừa ghét nữa, nên không mở miệng nói một lời. Anh Diên đi bên cạnh, biết Lang sợ và e thẹn, nên ôn tồn nhỏ nhẹ gợi chuyện. Anh Diên nói tiếng Bắc, gọi Lang bằng "bé". Theo Lang về gần đến nhà cô bạn cùng đi, cũng là một tiệm ăn, Diên đã hỏi Lang : " Bé ơi, đường nào ra biển, hở bé". Nghe hỏi, Lang bỗng phì cười. Hải Quân mà hỏi đường nào ra biển. Nào ai có biết, đó lại là câu nói định mệnh của đời Diên sau này.

Kể từ hôm ấy, cứ mỗi lần "đi bờ" là anh Diên đến ngồi ở quán của cô bạn, chờ bé Lang đạp xe đi qua. Vì quán ăn nằm ngay góc đường đến nhà Lang. Cứ như thế cho mãi đến năm 1965, anh Diên tốt nghiệp Khóa 14 HQ/ Đệ Nhị Kim Ngưu. Một hôm, Diên ngỏ ý xin phép Lang được đến nhà thăm ba má và ông anh, làm cô bé Lang hoảng sợ đến muốn khóc, lắc đầu lia lịa, vì nghĩ tới sự nghiêm khắc của cha mẹ, đặc biệt là anh Châu của mình, nên bảo là "Anh mà tới nhà, chắc thế nào Lang cũng bị đòn, không được đâu!" Nghe nói thế, Diên chỉ âu yếm nhìn Lang mỉm cười và bảo là "bé đừng sợ". Cuối tuần sau, Diên đến nhà thật, gặp ba má và anh Châu của Lang. Và chẳng biết làm thế nào mà Diên thuyết phục được ông anh khó tính của Lang, để được "chính thức" tới thăm gia đình Lang . Dù vậy, Diên cũng chỉ dám tới nhà mỗi tháng một lần và cũng hiếm khi được ngồi riêng để nói chuyện với Lang. Hôm trước ngày tốt nghiệp ra trường, Diên đến thăm để từ giã gia đình Lang. Sau khi nói chuyện với ba má và anh Châu, Diên xin phép được lên lầu để từ giã Lang. Lúc ấy cô bé đang ngồi đan áo trên sân thượng, dưới giàn nho đầy quả chín. Lần đầu tiên, Diên nắm lấy tay Lang, nhìn thật sâu vào mắt Lang, dịu dàng nói "Bé ơi, anh rất yêu bé và muốn cưới bé làm vợ, nhưng bé hãy còn nhỏ quá, nên anh phải đợi cho bé lớn lên. Ngày mai anh đi rồi, không biết bao giờ mới về thăm bé được, nhưng anh sẽ viết cho Bé mỗi ngày một lá thư. Bé ráng đợi anh nghe!". Nói xong, Diên cúi xuống, nhẹ nhàng hôn lên đôi bàn tay run rẩy và ướt đẫm nước mắt của Lang.

Và chàng đã giữ đúng lời hứa, mỗi ngày một lá thư gởi về cho Lang đều đặn, và chờ Lang lớn lên. Họ đã làm đám cưới vào mùa Thu 1969, sau khi Lang đỗ Tú Tài II. Lúc ấy Lang vừa 19 và Diên đã 27 tuổi đời. Hành trang về nhà chồng của Lang, ngoài một số áo quần, còn lại là một vali chứa đầy những lá thư của Diên.

Hơn mười năm, sau ngày cả nhà di tản sang Mỹ, anh Diên mất đi trong một tai nạn bi thảm, để lại cho Lang ba đứa con dại tuổi chỉ từ 11 đến 15. Lang đã chọn ở lại quân đội để có điều kiện lo lắng cho các con. Sau này cả ba cháu đều thành đạt. Cô gái út, ngày rời Việt Nam vừa đúng 1 năm 1 tháng tuổi. Năm 11 tuổi tận mắt chứng kiến cái chết đau đớn của cha mình. Sau này được vào Stanford University, một đại học nổi tiếng của Hoa Kỳ, và được bầu làm Chủ Tịch Hội Sinh Viên Việt Nam của trường. Sau khi đậu bằng Thạc sĩ ngành Kinh Tế/Phát Triển Điều Luật Quốc Tế (Economics/International Policy Development) năm 1997, cháu lấy thêm bằng Thạc Sĩ Quản Trị Thương Mại (Master of Business Administration) ở University of California at Berkeley (Haas School of Business). Hiện nay là Senior Product Marketing Manager của Google.

Năm 2002, sau khi chu toàn trách nhiệm của một người mẹ với các con, một sĩ quan cao cấp đối với Quân Lực Hoa kỳ, đúng một ngày sau khi về hưu, Phạm Phan Lang làm đám cưới với người chồng mới. Anh là môt người Mỹ, lớn hơn Lang 7 tuổi. Là một người hiền lành, thật thà và độ lương. Trước kia là một Sĩ Quan Không Quân trong Quân Lực Hoa Kỳ. Rời quân ngũ, anh đi học lại và lấy bằng Ph.D rồi dạy tại trường University of Hawaii, và sau này đã làm việc cho US Navy/Submarine, Pearl Harbor Hawaii trong hơn 30 năm với chức vụ Oceanographer/Technical Director cho đến ngày về hưu, cách đây hai năm.
Phạm Phan Lang cùng chồng đang sống những ngày tháng êm đềm ở thành phố Kaneohe trên hòn đảo Oahu / Hawaii thần tiên. Mỗi ngày, trong nắng ấm, nhìn biển trời, nghe sóng biển rì rào, Lang da diết nhớ về Nha Trang, về những ngày tuổi thơ cùng với gia đình, thầy bạn, và hồi tưởng về một quá khứ với biết bao thăng trầm biến đổi của quê hương, của gia đình và của cả một đời người.

(Ghi chú của người viết : Khi liên lạc với Phạm Phan Lang để viết bài này, bất ngờ người viết nhận ra Lang chính là cô em gái của Phan Ngọc Châu, người bạn thân cùng quê Vạn Giã, cùng lớp ở trường Văn Hóa Nha Trang, trong những năm đầu trung học.Cứ mỗi mùa hè, người viết lại gặp hai anh em, dắt díu nhau về thăm quê nội. Khi ấy Lang mới chỉ học lớp Nhì, nhưng đã là một cô bé rất thông minh và thật xinh xắn dễ thương)

Phạm Tín An Ninh

(Viết theo lời tâm tình của Phạm Phan Lang)
www.canhthep.com Please click
 Trang Chính    Diễn Ðàn    Hình Ảnh    Mới Đăng    Chọn Lọc    Đọc Nhiều    Hội Ngộ    Thư Riêng    Hướng Dẫn    Điều Lệ    Chữ Việt    Ghi Danh     Login 
    Welcome Guest Thứ Hai, Ngày 20 Tháng 2 Năm 2012 
alt alt alt
alt  iMessenger
 Start up Instant Messenger! Instant Messenger
alt  Bài Chọn Lọc
 •  Ký thỉnh nguyện thư nhờ TT. Obama can thiệp...
 •  Cuộc Đời Biến Đổi
 •  Tin tức trể ( Kissinger thú nhận )
 •  Nụ cười người tử tội
 •  Liên Đoàn 31 BĐQ
alt  Chuyện Đời Lính 
 •  New! Trung Tá Phạm Phan Lang: Một Phụ Nữ Việt...
 •  Sầu Đâu Đắng Hoài
 •  Bản đồ Quảng Trị và Cổ Thành
 •  Những Cánh Én Giữa Mùa Đông
 •  KomPong Trach: Ai Đúng, Ai Điêu?
alt  Hùng Ca 
 •  Vua Quang Trung Đại Phá Quân Thanh
 •  Không Quân VNCH Hành Khúc ( Căn-cứ Biên Hòa...
 •  Đáp Lời Sông Núi
 •  Suy Tôn Ngô Tổng Thống
 •  Quân Trường Vang Tiếng Gọi
alt  Nhạc 
 •  New! Người Em Sầu Mộng - The Best Guitar Vô Thường
 •  Nỗi Đau Người Để Lại - Lương Tùng Quang
 •  Nếu Ai Có Hỏi
 •  Người Lính Không Bao Giờ Chết - Dzuy Lynh
 •  Tiếng hát Elvis Phương
alt  Chúc Mừng 
 •  Đám Cưới Nhà Binh
 •  Lời Chúc Đầu Năm
 •  Mùa Xuân Đầu Tiên Của Lính
 •  Mừng Xuân Nhâm Thìn 2012
 •  Chúc mừng ngày kỷ niệm 84 năm thành lập...
alt  Cảm Tạ 
 •  Thư cảm ơn của bà quả phụ Nguyễn Văn Sáng
 •  Cám Ơn Cánh Thép Administrator ...
 •  Cảm Tạ của gia đình Phi Long Nguyễn Văn...
 •  Nhắn lời cảm tạ
 •  Gia đình Võ Tình, Võ Ý, Võ Thị Phúc Vĩnh...
alt  Gia Chánh 
 •  Các món ăn bổ dưỡng nhất hiện nay ở Việt Nam
 •  Mì Căn
 •  Chặt gà đúng cách
 •  Mẹo vặt lung tung
 •  Các Thức Nước Uống: Kem Xôi cho mùa hè
alt  Thơ 
 •  New! Có Thể Như Em
 •  Tình Như Tia Nắng
 •  Chờ
 •  Thành Kính Cầu Nguyện Trời, Phật, Chúa,...
 •  Đoản Khúc Tháng Hai
alt  Góp Ý 
 •  Dép râu và nón cối việt cộng
 •  Mới lượm được
 •  Có Nên Dùng Ngôn Ngữ của VC?
 •  Đổi lời Quốc Ca lúc nào ?
 •  Quốc Ca Việt Nam Cộng Hoà
alt  Truyện Ngắn 
 •  New! Cuộc Đời Biến Đổi
 •  Một Thời Hạnh Phúc - Một Đời Quạnh Hiu (thụyvi)
 •  Tình thư Của Một H.O
 •  Bao la tình mẹ
 •  Con ma nhà họ Hứa
alt  Tùy Bút 
 •  New! Hẻm 60 Đường Yên Đổ - Tân Định (Xóm...
 •  Đoản khúc buồn "Về một người vừa nằm xuống"
 •  Thống nhất đất nước?
 •  Gã Ngụy
 •  Lên trời tảo mộ-KQVN
alt  Hình Đẹp 
 •  New! Một thời để nhớ
 •  Cánh bay
 •  Vietnam War...
 •  Hoa đẹp làm biểu tượng cho cách mạng...
 •  Nghĩa trang Biên Hòa 2012-01-19
alt  Sưu Tầm 
 •  New! Vẻ vang dân Việt
 •  Airport ceremonies for Vietnamese flyers who participated...
 •  Saigon 1961
 •  Ca sĩ không có đối thủ
 •  Vùng Trời Kỷ Niệm Sheppard AFB
alt  VNAF Models 
 •  Trực thăng VIP của TT Thiệu
 •  (UH-1) Trên Vòm Trời Lửa Đạn !
 •  Warning!
 •  F-5 Biên Hòa
 •  F-5E Da Nang
alt
Trung Tá Phạm Phan Lang: Một Phụ Nữ Việt Nam Đáng Biết
   Diễn Đàn » Chuyện Đời Lính Post  Search Give us your feedback about this article!Complain   
 Người Đăng
  Feb 20, 2012 13:51   Reply   Edit   Delete  Send   Print  

vincent
Rank: 2Rank: 2

vincent profile

Send PM
Joined: Oct 14, 2004
Posts: 201

Trung Tá Lục Quân Hoa Kỳ: Phạm Phan Lang

Người Việt hải ngoại, có lẽ ít ai được biết: Người phụ nữ Mỹ gốc Việt mang cấp bậc Trung Tá đầu tiên của Quân Lực Hoa Kỳ, là phu nhân của một cựu Thiếu Tá Hải Quân VNCH, di tản sang Mỹ cùng chồng và ba đứa con vào những ngày cuối cùng của cuộc chiến Việt Nam : Trung Tá Lục Quân Lang Phan Phạm (đã nhận thông báo sẽ thăng cấp Đại Tá, trước khi xin về hưu).

Phạm Phan Lang sinh ra và cả một thời tuổi thơ sống cùng gia đình ở Nha Trang, theo học tại trường Nữ Trung Học và Võ Tánh. Nha Trang là thành phố biển thơ mộng, nơi có hai quân trường nổi tiếng: Trung Tâm Huấn Luyện Không Quân và Hải Quân, với những chàng trai hào hoa theo nghiệp kiếm cung, chọn cuộc đời bay bổng và hải hành. Những chàng trai này đã một thời khốn khổ trái tim bởi bao nhiêu người đẹp của Nha Trang. Thời ấy, dường như những cặp tình nhân SVSQ Hải Quân và Nữ Sinh Trung Học Nha Trang là những đôi tình nhân làm đẹp phố phường nhất. Trong số đó có đôi uyên ương Phạm văn Diên và Phan Thị Lang. Ngày ấy Lang là một cô bé khá xinh, tính tình hiền dịu dễ thương, nên mới học Đệ lục là đã làm mê mệt chàng SVSQ họ Phạm. Cuộc tình kéo dài mãi đến khi Lang đậu xong tú tài 2 (năm1969) hai người mới làm đám cưới.

Anh Phạm văn Diên tốt nghiệp khóa 14 HQ (Đệ Nhị Kim Ngưu), trước ngày 30/4/75, mang cấp bậc Thiếu Tá và chỉ huy một chiến hạm PGM615 (loại nhỏ). Vào nửa đêm 29.4.75, Thiếu Tá Diên đưa chiến hạm rời khỏi Việt Nam, mang theo vợ, 3 đứa con nhỏ, 1, 3 và 5 tuổi, cùng cha mẹ già trên tuổi 70 và cậu em vợ, đang theo học đại học Luật Khoa Sài Gòn. Ngoài gia đình, trên tàu còn có thủy thủ đoàn và khoảng hơn 150 người tị nạn khác. Chiến hạm của Thiếu Tá Diên vừa tham dự các cuộc hành quân tàn khốc cuối cùng tại Huế, Quảng Trị,Vùng I, chưa kịp sửa chữa, bảo trì, nên lúc ra khơi bị hư hỏng và nước tràn vào, nhưng may mắn đã được cứu bởi một tàu HQ khác mà Thiếu Tá Diên đã liên lạc được. Cũng trên chuyến đi này, gia đình bị mất hết tư trang, vàng bạc mang theo, nên lúc lên bờ chỉ còn hai bàn tay trắng.

Cũng như nhiều gia đình khác, thời gian đầu đến Mỹ rất vất vả, vợ chồng Thiếu Tá Diên phải làm đủ nghề để sống: thợ mộc,thợ hồ, rửa bát đĩa cho nhà hàng, tiệm ăn, dạy Anh ngữ cho trẻ em Việt Nam ở một trường Tiểu Học, nhổ cỏ trong những cánh đồng cà, hái trái cây, trông nom một trại gà với hơn 60.000 con. Với tính kiên nhẫn và nghị lực, cả hai vợ chồng và cậu em vừa làm vừa theo học chương trình đại học tại University of Maryland, Eastern Shore.

Đường Vào Binh Nghiệp

Năm 1980, chị Phạm Phan Lang đậu được cùng lúc hai bằng Cử nhân, trong đó có bằng Nutrition and Dietetics (Dinh Dưỡng Học). Muốn làm việc trong ngành này, cần phải qua một khóa Thực Tập Dinh Dưỡng ( Dietetic Internship). Chị Phạm Phan Lang đã nộp đơn xin thực tập ở một số trường đại học, trong đó có cả Chương Trình Thực Tập Dinh Dưỡng của Lục Quân Hoa Kỳ (US Army Dietetic Internship).

Lúc bấy giờ, chương trình Thực Tập Dinh Dưỡng của Army đòi hỏi khá nhiều điều kiện khó khăn: điểm trung bình tối thiểu là 3.5, phải là công dân Hoa Kỳ, phải dưới 30 tuổi, phải có ít nhất là 3 lá thư giới thiệu, cùng một số điều kiện khác. Trong số những điều kiện này, ít nhất có hai điều chị Phạm Phan Lang không có, đó là quốc tịch Hoa Kỳ và đã trên tuổi 30. Tuy nhiên, do trường hợp khá đặc biệt và có lẽ do thán phục nghị lực và khả năng của một người đàn bà tị nạn, cuối cùng chị đã được chấp nhận vào chương trình này. Đây là một trường hợp ngoại lệ đặc biệt mà theo chị, mãi đến sau này, vị Thiếu Tá Chỉ Huy Trưởng của Army Dietetic Internship đã cho chị biết.

Mặc dù lúc ấy, chị Phạm Phan Lang cũng được nhận vào thực tập ở một số trường đại học khác, nhưng chị đã chọn Chương Trình Army này. Chị cho biết, chị chọn Army không phải vì chị yêu đời lính, hay "muốn đi lính", mà chỉ vì những lý do rất đơn giản: chương trình thực tập rất tốt, nổi tiếng, dễ dàng tìm việc làm sau khi rời quân đội, cả gia đình được hưởng quyền lợi, và nhất là chỉ phải "đội mũ lính và mang lon" có 3 năm. Sau đó, nếu muốn, có thể xin giải ngũ. Đã có hơn một trăm đơn xin vào chương trình này, nhưng cuối cùng chị nằm trong số 10 người được chọn. Chị khiêm nhường cho là may mắn, nhưng tất nhiên điều quyết định vẫn là do khả năng, kết quả bao năm kiên nhẫn học hành của chị.
Chị Phạm Phan Lang bắt đầu binh nghiệp bằng cấp bậc Thiếu Úy. Hai tháng đầu tiên được thực tập quân sự tại quân trường Fort Sam Houston (FSH), San Antonio, Texas. Vì là ngành Quân Y, nên những thực tập quân sự rất nhẹ so với những binh chủng khác. Tuy nhiên, chị cũng phải tập bắn các loại súng, trèo đồi, lội suối, tập trận, hành quân, đọc bản đồ, sử dụng địa bàn một mình giữa rừng sâu.

Sau một năm thực tập Dinh Dưỡng tại Brooks Army Medical Center (BAMC), FSH, San Antonio, TX, chị tốt ngiệp, được thăng cấp Trung Úy và nhận nhiệm sở đầu tiên tại Moncrief Army Medical Activity, Fort Jackson, Columbia, SC. Và cũng tại đây một biến cố lớn đã xảy ra mang đến điều bất hạnh lớn lao nhất cho cuộc đời của chị sau này… Columbia là thủ phủ của Tiểu Bang South Carolina, có khoảng 300-400 người Việt định cư lúc bấy giờ. Thời ấy người Việt sống rải rác trong thành phố Columbia và các thành phố phụ cận như Greenville, Charleston, Myrtle Beach, Charlotte, Atlanta… Mọi người đều cố gắng làm việc để hội nhập và thích nghi với đời sống mới, nên chẳng ai quen biết, tiếp xúc nhiều với ai. Vợ chồng anh chị Phạm văn Diên & Phạm Phan Lang đã cùng một số thân hữu tích cực vận động thành lập Hội Ái Hữu Người Việt đầu tiên ở Columbia, mở trường dạy Việt Ngữ, tổ chức những ngày lễ hội truyền thống như Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Trung Thu, Tết Nguyên Đán v.v.., gây quỹ cứu trợ thuyền nhân, tranh đấu cho nhân quyền, tự do ở Việt Nam. Cựu Thiếu Tá Diên hoạt động rất hăng say (chị Phạm Phan Lang chỉ hỗ trợ tích cực sau lưng, vì Quân Đội Hoa Kỳ không cho phép quân nhân tham gia vào bất cứ hoạt động chính trị nào). Phu quân của chị, anh Diên, đi khắp các thành phố lân cận, giao kết bằng hữu, giúp thành lập các Hội Ái Hữu địa phương, nêu cao tinh thần chống Cộng…

Biến Cố Lớn Trong Đời

Hôm đó là ngày lễ Độc Lập Hoa Kỳ, July 4, 1985. Lúc này chị Phạm Phan Lang đang ở trong Quân Đội Hoa Kỳ được gần 5 năm và mang cấp bậc Đại Úy. Khi nhận được Sự Vụ Lệnh thuyên chuyển về lại BAMC, FSH, TX, chị dự định đây sẽ là nhiệm sở cuối cùng của chị. Sau khi chấm dứt quân vụ ở nhiệm sở này, chị sẽ xin giải ngũ. Mấy ngày trước Lễ July 4, gia đình anh chị rất bận rộn tham dự tiệc tùng do các bạn hữu ở Columbia và các thành phố lân cận tổ chức tiễn đưa, hơn nữa chị đang trong thời kỳ học thi tốt ngiệp Thạc sĩ (Master Degree), nên chị khá mệt mỏi. Nhưng vì nể lời mời của một người bạn, cựu Trung Tá HQ ở Charleston, SC, vợ chồng anh chị nhận lời tham dự một buổi tiệc picnic ở bờ biển Foley Beach, SC. Chỗ này cách Columbia, nơi gia đình anh chị ở, khoảng 3 giờ đồng hồ lái xe. Cùng với gia đình anh chị 5 người, còn có 4 gia đình khác. Tổng cộng có 5 cặp vợ chồng và 13 đứa trẻ con, tuổi từ 9-15. Lúc ấy trời còn sớm, khoảng 8 giờ sáng, trên biển không một bóng người, ngoại trừ họ. Và tại nơi đây tại nạn đã xảy ra.

Mười ba đứa trẻ con vừa thấy biển đã nao nức chạy ùa ra bơi lội. Nước bên bờ biển lúc ấy mới cao bằng đầu gối. Các ông bố cũng vội vàng theo mấy đứa nhỏ, vừa để trông chừng vừa sửa soạn mắc mồi câu cua. Đàn bà thì lê mê khiêng thức ăn, nước uống từ trên xe xuống. Bỗng có tiếng kêu cấp cứu từ biển vọng vào, chị hoảng hốt nhìn ra, thì hỡi ôi, 13 đứa trẻ đã bị sóng ngầm (undertow) cuốn ra xa, và mấy ông bố đang vội vàng bơi ra để cứu con. Chị Lang không biết bơi, nên vội vã chạy ngược vào bờ một quãng khá dài, kêu cứu. Nhưng trời còn sớm quá, và khu này vì nổi tiếng nguy hiểm sóng ngầm (sau này mọi người mới biết) nên chẳng có ai ra biển. Kêu cứu một lúc không được, chị vội chạy trở lại biển. Lúc ấy một vài đứa trẻ lớn tuổi hơn đã bơi vào hoặc được mấy ông bố đưa vào bờ. Đang lúc dáo dác tìm kiếm mấy đứa con, chị thấy một người đàn bà Mỹ, không biết ra biển lúc nào, đang hì hục kéo anh Diên, chồng chị, lên bờ. Hai mắt anh nhắm chặt, mặt tái nhợt, môi tím ngắt và dường như không còn thở nữa. Dù kinh hoàng, đớn đau và sợ hãi, nhưng với những kinh nghiệm và bình tĩnh của một người lính, chị đã cố gắng làm hô hấp nhân tạo cho anh, được một người bạn bác sĩ trong nhóm phụ giúp, nhưng phu quân của chị vẫn không hồi tỉnh. Khi đưa vào bệnh viện Charlerston, vị bác sĩ cấp cứu, sau khi khám và thử nghiệm EEG (electroencephalogram), đã buồn bã cho chị biết : "Ông nhà đã bị chìm xuống biển khá lâu, trên 10 phút, nên não bộ không còn làm việc nữa (irreversible brain damage), xin chị đừng nuôi hy vọng".

Một tháng sau, anh Diên đã trút hơi thở cuối cùng tại bệnh viên quân sự nơi chị làm việc ở Fort Jackson, SC. Anh ra đi để cho đứa con gái út, lúc ấy 11 tuổi, và hai đứa bé nữa, 9 và 12 tuổi, được sống. Nếu chỉ muốn cứu một mình đứa con gái của mình, anh đã có thể làm được, nhưng anh không nỡ lòng bỏ cả bốn đứa bé đang cố bám víu vào nhau để khỏi bị sóng đánh trôi đi. Anh đã cố cầm cự đưa bốn đứa bé vào gần bờ, nhưng bị các em ôm chặt lấy anh, vì uống nước quá nhiều và sợ hãi đến cùng cực, không chịu buông tay chân anh ra. Cuối cùng, không chống chọi được, anh từ từ chìm xuống lòng biển trước đôi mắt đớn đau kinh hoàng của đứa con gái. Và vì không còn chỗ để bám víu, nên một đứa bé gái khác, 11 tuổi, bị sóng biển đánh dạt ra xa, mãi đến mấy tiếng đồng hồ sau mới tìm thấy xác.

Báo chí đã ca tụng, mọi người đều ngậm ngùi ngưỡng mộ anh như một anh hùng. Thượng Nghị Sĩ South Carolina lúc bấy giờ, ông Strom Thurmond, đã ban bằng tưởng thưởng. Nhưng tất cả những thứ ấy đều vô nghĩa đối với chị Lang, bởi chị đã mất vĩnh viễn người chồng yêu quí của chị, ba đứa con trong tuổi dại khờ của chị đã không còn người cha thương yêu gương mẫu. Không có điều gì có thể thay thế được.

Một khúc quanh trong binh nghiệp

Chị đã xin hủy bỏ Lệnh Thuyên Chuyển về Texas và xin ở lại Fort Jackson thêm một năm nữa để có thể sớm hôm lui tới mộ chồng. Trong quân đội Hoa Kỳ, kể cả ngành Quân Y, thông thường thì cứ mỗi 3 năm, một Sĩ Quan được chuyển đến nhiệm sở mới. Chị được ở lại Fort Jackson đến 5 năm. Đây cũng là một trường hợp ngoại lệ đặc biệt khác. Chị cũng bỏ ý định giã từ quân ngũ. Vì bây giờ, quân đội là nhà của chị, đã che chở và cưu mang chị, cho chị phương tiện tài chánh để nuôi các con ăn học nên người. Quân đội cũng đã rèn luyện chị trở thành một người có can đảm và nghị lực hơn để chống chọi với bao nhiêu thử thách của cuộc đời mà chị vừa mới trải qua cũng như đang chờ trước mặt.

Thời gian thấm thoát trôi qua, chị đã phục vụ trong ngành Quân Y Lục Quân Hoa Kỳ được 22 năm. Trong khoảng thời gian này chị đã thay đổi nhiệm sở 7 lần, Ngoài Fort Sam Houston, TX, và Fort Jackson, SC, chị đã đổi về các bệnh viện ở Fort Gordon,GA; Fort Huachuca,AZ; Fort Ord,CA; Madigan Army Medical Center, WA; Landstuhl Regional Medical Command, Germany; và cuối cùng là Tripler Army Medical Center ở Hawaii. Tại đây, công việc của chị là điều hành Phân Khoa Dinh Dưỡng (Director, Nutrition Care Division) với trên 100 nhân viên dưới quyền, vừa sĩ quan, hạ sĩ quan và dân sự. Ngoài ra, chị còn có nhiệm vụ Cố Vấn và Giám Sát những phần hành Dinh Dưỡng trong các đơn vị Lục Quân trú đóng ở Thái Bình Dương, đặc biệt là Nhật Bản và Nam Hàn ( Nutrition Consultant, Pacific Region). Và cũng ở nhiệm sở này, năm 2002, chị Phạm Phan Lang nhận được Thông Báo sẽ thăng cấp Đại Tá. Thông thường thời gian từ lúc nhận Thông Báo đến lúc được thực sự " gắn lon" cho cấp bậc Đại tá trong ngành Quân Y là khoảng từ 6 tháng đến 1 năm. Đến lúc ấy chị đã làm việc tại nhiệm sở Hawaii được 3 năm, nên đã đến lúc phải thuyên chuyển đến một nhiệm sở mới, mà chị biết sẽ là Hoa Thịnh Đốn.

Trung tá Phạm Phan Lang không muốn phải về Hoa Thịnh Đốn, cũng chẳng muốn rời khỏi Hawaii. Bởi ở Hawaii có cây xoài, cây mít, cây mảng cầu, khế, ổi, nhãn lồng…Hawaii cũng có những hàng dừa xanh, biển ấm quanh năm và cư dân rất hiền hòa, hiếu khách. Hawaii đã cho chị sống lại với những hình ảnh yêu dấu của Nha Trang, nơi chôn nhau cắt rốn, cũng là nơi chị đã gặp, yêu và làm vợ người lính biển lãng mạn nhưng can đảm hào hùng Phạm văn Diên. Cuối cùng chị đã không chọn cấp bậc đại tá, mà chọn Hawaii với biển ấm tình nồng, mang bóng dáng miền quê hương thùy dương cát trắng của chị..

Những Chuyện Bên Lề về Tuổi Thơ, Tình Yêu và Cuộc Đời của Cô Nữ Sinh Trường Nữ Trung Học và Võ Tánh Nha Trang

Phan Thị Lang chào đời vào một buổi sáng mùa thu năm 1950 tại thành phố Nha Trang. Cha mẹ và đặc biệt là bà nội rất đỗi vui mừng, vì đây là đứa con gái đầu tiên của gia đình và cũng là đứa cháu gái đầu tiên của giòng tộc họ Phan. Cha mẹ muốn đặt tên cho con gái mình là Linh Lan, tên một loài hoa mà ông bà rất thích, nhưng bà nội không chịu, vì bà tin rằng, đặt tên cho con gái bằng tên một loài hoa là không tốt, vì hoa sẽ " sớm nở tối tàn", cho nên bà nội bắt phải đổi tên Linh Lan thành Lang, để biến nghĩa thành cũ khoai… lang. Như vậy đời cô cháu gái sẽ tốt hơn.

Cha mẹ Lang sinh tất cả là 7 người con,nhưng mấy ông anh đầu đã mất đi trong chiến tranh loạn lạc, sau cùng chỉ còn lại ba anh em, người anh là Phan Ngọc Châu, cựu học sinh Võ Tánh ( 1B2/VT 63-64), rất chăm chỉ và học giỏi, sau này vào trường Sĩ Quan Thủ Đức và tử trận năm 1968 tại Bình Dương. Anh Phan Ngọc Châu có một chuyện tình thật buồn với một người đẹp ở trường Nữ Trung Học, quê cũng ở Vạn Giã, Hai người không lấy nhau được do một trắc trở về chuyện họ hàng. Anh Châu sống những ngày u buồn và khi chết đi đã mang theo mối u tình này xuống lòng huyệt mộ. Người em trai, Phan Hà, sau khi học xong ở Võ Tánh, theo vợ chồng Lang vào Sài gòn học luật, rồi cùng di tản sang Mỹ vào đêm 29.4.1975. Hiện Hà đang sống ở Columbia, SC.
Ba má Lang là người Vạn Giã. vào Nha Trang làm ăn sinh sống từ thuở thiếu thời, nối nghiệp xây cất của ông nội, rồi làm nghề thầu khoán. Sau này ông trở thành nhà thầu nổi tiếng ở Nha Trang, từng xây nhà cho các tướng Đỗ Mậu, Tôn Thất Đính, và nhiều ngôi biệt thự sang trọng khác trên đường Biệt Thự, Duy Tân.

Cô bé Lang lớn lên trong sự cưng chiều của cả gia đình, nhất là bà nội, nên cô bé rất "hư", nhõng nhẽo và lười học.Trong nhà, cô bé chỉ sợ có mỗi anh Châu, vì lúc nào anh ấy cũng trầm tĩnh, nghiêm nghị, ít nói và rất chăm học. Cô bé thường cố tình lẫn tránh, vì hễ mỗi lần bắt gặp cô em gái, là anh bắt phải học, một điều mà lúc còn ở tiểu học, cô bé thấy như là một cực hình. Vì lười học, nên năm lớp Nhì ở trường tiểu học Sinh Trung, cô bé bị ở lại lớp. Cả một năm ở lại lớp Nhì ấy, cô bé thật ê chề và xấu hổ.Vì hễ có một đứa học trò nào lười biếng là cô giáo lại đem Lang ra làm ví dụ. Nhờ vậy mà từ đó, Lang quyết tâm học cho giỏi. Mùa hè đến, Lang theo anh Châu về quê nội ở Vạn Giã, để được ông anh dạy kèm cùng với mấy đứa con ông chú, bà cô, đặc biệt các môn toán đố, hình học.

Sau hè, trở lại trường, Lang được lên lớp Nhất.Và suốt cả năm lớp Nhất, tháng nào Lang cũng được lãnh Bảng Danh Dự, và cuối năm khi thi vào lớp Đệ Thất trường Nữ Trung Học, cô bé đậu hạng thứ 10 trong số rất đông thí sinh ở Nha Trang và từ các nơi khác về dự thí. Lang vào Đệ Thất năm 12 tuổi. Lên Đệ Tam chọn Ban C. Năm 1968, Lang đỗ Tú Tài I hạng Bình Thứ. Anh Châu từ chiến trường xa xôi, nghe tin, vội vã xin phép về thăm gia đình và chúc mừng cô em gái. Không ngờ đó lại là lần cuối cùng hai anh em nhìn thấy mặt nhau. Anh Châu đã tử trận đúng một tuần sau khi trở về đơn vị. Năm Đệ Nhất C, Lang phải chuyển sang học bên trường Võ Tánh, vì trường Nữ Trung Học không đủ lớp. Sau khi đậu Tú Tài II năm 1969, Lang là người đầu tiên trong đám bạn bè cùng lớp "theo chồng bỏ cuộc chơi". Anh Châu, người anh duy nhất và rất thương mến Lang, không còn nữa để dự đám cưới của em mình. Đó là sự mất mát và hụt hẫng to lớn của Lang trong ngày bước theo chồng.

Phạm Phan Lang

Lang gặp anh Diên, Phạm văn Diên, lần đầu tiên vào ngày mồng 6 Tết Âm Lịch, lúc Lang chỉ mới tròn 13 tuổi , đang học lớp Đệ Lục. Hôm đó là ngày Thứ Bảy, nên phố xá đầy dẫy những anh chàng SVSQ Hải Quân và Không Quân. Không hiểu sao lúc ấy Lang "không ưa" Hải Quân, nên khi bị hai anh chàng HQ đi kèm hai bên Lang và một cô bạn, trong lúc dạo phố mua hàng, tán tỉnh, Lang vừa sợ vừa mắc cỡ, vừa ghét nữa, nên không mở miệng nói một lời. Anh Diên đi bên cạnh, biết Lang sợ và e thẹn, nên ôn tồn nhỏ nhẹ gợi chuyện. Anh Diên nói tiếng Bắc, gọi Lang bằng "bé". Theo Lang về gần đến nhà cô bạn cùng đi, cũng là một tiệm ăn, Diên đã hỏi Lang : " Bé ơi, đường nào ra biển, hở bé". Nghe hỏi, Lang bỗng phì cười. Hải Quân mà hỏi đường nào ra biển. Nào ai có biết, đó lại là câu nói định mệnh của đời Diên sau này.

Kể từ hôm ấy, cứ mỗi lần "đi bờ" là anh Diên đến ngồi ở quán của cô bạn, chờ bé Lang đạp xe đi qua. Vì quán ăn nằm ngay góc đường đến nhà Lang. Cứ như thế cho mãi đến năm 1965, anh Diên tốt nghiệp Khóa 14 HQ/ Đệ Nhị Kim Ngưu. Một hôm, Diên ngỏ ý xin phép Lang được đến nhà thăm ba má và ông anh, làm cô bé Lang hoảng sợ đến muốn khóc, lắc đầu lia lịa, vì nghĩ tới sự nghiêm khắc của cha mẹ, đặc biệt là anh Châu của mình, nên bảo là "Anh mà tới nhà, chắc thế nào Lang cũng bị đòn, không được đâu!" Nghe nói thế, Diên chỉ âu yếm nhìn Lang mỉm cười và bảo là "bé đừng sợ". Cuối tuần sau, Diên đến nhà thật, gặp ba má và anh Châu của Lang. Và chẳng biết làm thế nào mà Diên thuyết phục được ông anh khó tính của Lang, để được "chính thức" tới thăm gia đình Lang . Dù vậy, Diên cũng chỉ dám tới nhà mỗi tháng một lần và cũng hiếm khi được ngồi riêng để nói chuyện với Lang. Hôm trước ngày tốt nghiệp ra trường, Diên đến thăm để từ giã gia đình Lang. Sau khi nói chuyện với ba má và anh Châu, Diên xin phép được lên lầu để từ giã Lang. Lúc ấy cô bé đang ngồi đan áo trên sân thượng, dưới giàn nho đầy quả chín. Lần đầu tiên, Diên nắm lấy tay Lang, nhìn thật sâu vào mắt Lang, dịu dàng nói "Bé ơi, anh rất yêu bé và muốn cưới bé làm vợ, nhưng bé hãy còn nhỏ quá, nên anh phải đợi cho bé lớn lên. Ngày mai anh đi rồi, không biết bao giờ mới về thăm bé được, nhưng anh sẽ viết cho Bé mỗi ngày một lá thư. Bé ráng đợi anh nghe!". Nói xong, Diên cúi xuống, nhẹ nhàng hôn lên đôi bàn tay run rẩy và ướt đẫm nước mắt của Lang.

Và chàng đã giữ đúng lời hứa, mỗi ngày một lá thư gởi về cho Lang đều đặn, và chờ Lang lớn lên. Họ đã làm đám cưới vào mùa Thu 1969, sau khi Lang đỗ Tú Tài II. Lúc ấy Lang vừa 19 và Diên đã 27 tuổi đời. Hành trang về nhà chồng của Lang, ngoài một số áo quần, còn lại là một vali chứa đầy những lá thư của Diên.

Hơn mười năm, sau ngày cả nhà di tản sang Mỹ, anh Diên mất đi trong một tai nạn bi thảm, để lại cho Lang ba đứa con dại tuổi chỉ từ 11 đến 15. Lang đã chọn ở lại quân đội để có điều kiện lo lắng cho các con. Sau này cả ba cháu đều thành đạt. Cô gái út, ngày rời Việt Nam vừa đúng 1 năm 1 tháng tuổi. Năm 11 tuổi tận mắt chứng kiến cái chết đau đớn của cha mình. Sau này được vào Stanford University, một đại học nổi tiếng của Hoa Kỳ, và được bầu làm Chủ Tịch Hội Sinh Viên Việt Nam của trường. Sau khi đậu bằng Thạc sĩ ngành Kinh Tế/Phát Triển Điều Luật Quốc Tế (Economics/International Policy Development) năm 1997, cháu lấy thêm bằng Thạc Sĩ Quản Trị Thương Mại (Master of Business Administration) ở University of California at Berkeley (Haas School of Business). Hiện nay là Senior Product Marketing Manager của Google.

Năm 2002, sau khi chu toàn trách nhiệm của một người mẹ với các con, một sĩ quan cao cấp đối với Quân Lực Hoa kỳ, đúng một ngày sau khi về hưu, Phạm Phan Lang làm đám cưới với người chồng mới. Anh là môt người Mỹ, lớn hơn Lang 7 tuổi. Là một người hiền lành, thật thà và độ lương. Trước kia là một Sĩ Quan Không Quân trong Quân Lực Hoa Kỳ. Rời quân ngũ, anh đi học lại và lấy bằng Ph.D rồi dạy tại trường University of Hawaii, và sau này đã làm việc cho US Navy/Submarine, Pearl Harbor Hawaii trong hơn 30 năm với chức vụ Oceanographer/Technical Director cho đến ngày về hưu, cách đây hai năm.
Phạm Phan Lang cùng chồng đang sống những ngày tháng êm đềm ở thành phố Kaneohe trên hòn đảo Oahu / Hawaii thần tiên. Mỗi ngày, trong nắng ấm, nhìn biển trời, nghe sóng biển rì rào, Lang da diết nhớ về Nha Trang, về những ngày tuổi thơ cùng với gia đình, thầy bạn, và hồi tưởng về một quá khứ với biết bao thăng trầm biến đổi của quê hương, của gia đình và của cả một đời người.

(Ghi chú của người viết : Khi liên lạc với Phạm Phan Lang để viết bài này, bất ngờ người viết nhận ra Lang chính là cô em gái của Phan Ngọc Châu, người bạn thân cùng quê Vạn Giã, cùng lớp ở trường Văn Hóa Nha Trang, trong những năm đầu trung học.Cứ mỗi mùa hè, người viết lại gặp hai anh em, dắt díu nhau về thăm quê nội. Khi ấy Lang mới chỉ học lớp Nhì, nhưng đã là một cô bé rất thông minh và thật xinh xắn dễ thương)

Phạm Tín An Ninh

(Viết theo lời tâm tình của Phạm Phan Lang)
phamvanlang.jpg
 Total: 7002 messages in this forum   
Jump to:
Top   
    Next topic   
  Hội Ngộ Help  
Danh Sách Họp Mặt Chương Trình Số Người Liên Lạc
Ghi Danh: HỌP MẶT LIÊN KHÓA 70 SVSQ/KQ HỌP MẶT LIÊN KHÓA 70 SVSQ/KQ HỌP MẶT LIÊN KHÓA 70 SVSQ/KQ
Ngày 26 - 28 tháng 5 năm 2012, Houston, Texas
83  a1driver514 
Ghi Danh: HỘI NGỘ KỲ 4 KHOÁ 3/69 - 69B HỘI NGỘ KỲ 4 KHOÁ 3/69 - 69B HỘI NGỘ KỲ 4 KHOÁ 3/69 - 69B
Ngày 2/9/2012, Santa Ana. CA
46  qt987 
Ghi Danh: F5 HỘI NGỘ LẦN THỨ 10 F5 HỘI NGỘ LẦN THỨ 10 HẠNH NGỘ TÌNH CUỐI
Ngày 12-14 tháng 10 năm 2012, Dallas, TX
55  KimUng 

Click to watch this video from CanhThep F5 - June 6, 1970 Biên Hoà, Việt Nam

alt
alt  Hình Ảnh
alt  Bài Cũ
« February 2012 »
Su Mo Tu We Th Fr Sa
1 2 3 4
5 6 7 8 9 10 11
12 13 14 15 16 17 18
19 20 21 22 23 24 25
26 27 28 29
alt  Hình Mới
 •  HAHKQ Houston và Vùng Phụ Cận tổ chức tiệc...
 •  Liên khóa 70 những ngày xưa thân ái hẹn gặp...
 •  Tang lễ của Cố Niên Trưởng Phạm Vương...
 •  Phi Đoàn 532 Posters
 •  69A Tất Niên 2012 Tư Gia Huỳnh P. Hùng
alt  Phân Ưu 
 •  New! Phân Ưu
 •  Phân Ưu Cùng G/Đ KQ : Nguyễn Văn Tự
 •  GĐKTTV&BL/KQ phân ưu cùng chị Nguyễn Kim Khánh
 •  Phân ưu cùng KQ Nguyễn Thế Ái
 •  Phân Ưu cùng gia đình KQ Nguyễn Thế Ái
alt  Tìm Bạn 
 •  Tìm Đại Úy KQ Lưu Văn Thiên
 •  Tìm bạn Nguyễn Thị Việt Hà, có cô em là Việt Hải
 •  Tìm các CHÚ hoặc các BÁC !
 •  Tim Bạn Khiêm Hạnh,Bào Đồn TÂY NINH
 •  Tìm bạn Huỳnh Đại Hải.
alt  Nhắn Tin 
 •  New! Tin mới nhất về PHĐ của chiếc trực thăng...
 •  Nhắn Tin
 •  Tìm Bạn
 •  Tìm Trung Uý Không Quân
 •  Nhắn tin vào giùm bạn - kính chuyển đến...
alt  Sức Khoẻ 
 •  Bài Thuốc Đông Y Trị Chứng Bất Lực
 •  Quý ông muốn thọ thêm 5 tuổi phải đọc bài này!
 •  Tai biến mạch máu não.
 •  Bài Thuốc Trị Bá Bệnh
 •  Sự Thật Về Lá Đu Đủ Có Chữa Được Ung Thư Không?
alt  Hội Ngộ 
 •  3389th Pilot Training Bi-Annual Reunion in San Antonio...
 •  Tinh Long Hội Ngộ Kỳ 4
 •  Reunion 3389TH in San Antonio
 •  Link của 69B
 •  Hội Ngộ Phi Đoàn Hải Âu 227 tại San Diego
alt  SVSQKQ/70 
 •  Họp mặt liên khoá 70s 2012
 •  Chúc mừng năm mới
 •  Báo Cáo Tài Chánh
 •  Giúp đở cho Phát 70A
 •  Phân Ưu cùng gia đình Từ Văn Nghĩa
alt  Gia Đình F5 
 •  Xin liên lạc với anh Hồ Kim Giàu F5
 •  F5 hội ngộ lần thứ 10 ?
 •  F5 Hội Ngộ Lần Thứ 10
 •  F-5E Bien Hoa
 •  Họp Măt F5 Kỳ 9 & ĐHKT Kỳ II pictures
alt  Hỏi Đáp 
 •  Insert hình trong bài text
 •  Phi hành đoàn của trực thăng bị mất cắp tại Đà Lạt
 •  Trực Thăng đáp tại chi khu Hiếu Thiện Gò Dầu
 •  Bệnh tình cũa KQ Phạm Vương Thuc...
 •  Cánh Bay trên Quân Phục
alt  Linh Tinh 
 •  New! Sài Gòn - Một Thời Để Yêu & Một Thời Để Nhớ
 •  Việt Nam Cộng Hoà là ai ??
 •  Phạm Duy, ông là ai ?
 •  Thư viết từ Hà Nội
 •  Thổ Nhỉ Kỳ (Turkey) - A Place to go... Blue Mosque
alt  Support Cánh Thép
Chân thành cảm ơn quý Niên Trưởng và các bạn đã ủng hộ Cánh Thép.

Cách ủng hộ Cánh Thép

     
 Trang Chính    Diễn Ðàn    Hình Ảnh    Mới Đăng    Chọn Lọc    Đọc Nhiều    Hội Ngộ    Thư Riêng    Hướng Dẫn    Điều Lệ    Chữ Việt    Ghi Danh   
alt  Guest Menu
 • Forums
 • Recent Posts
 • Games Room
 • Online Store
 • Register
alt  Member Menu
 • My Account
 • Private Message
 • Photo Gallery
 • VNAF Reunion
 • Chat Room
alt  New Members
alt hungtv
alt MAYXANH27
alt saigon30475
alt tung1
alt loiho805
alt  Who's Online
altGuests: 172
altMembers: 59
altTotal Online: 231
altTotal Members: 10,830

All logos and trademarks in this site are property of their respective owner.
The comments are property of their posters, all the rest © 2000 by Cánh Thép


Designed for
Internet Explorer